Việc giá trị công ty tăng lên mức 2,5 tỉ USD và giá cổ phiếu tăng gần 50% trong ngày đầu chào sàn cho thấy sức hấp dẫn của một chợ hàng hiệu cũ đối với giới đầu tư.
Nước hoa Chanel, giày Nike, Adidas, Fila, Converse… trên Lazada, Shopee, Sendo có giá từ vài chục đến vài trăm nghìn đồng, trong khi hàng chính hãng không dưới tiền triệu.
Trong một cuộc khảo sát gần đây của Công ty Nghiên cứu thị trường Niesel, có tới 56% người Việt Nam được hỏi cho biết sẵn sàng chi tiền để sử dụng hàng hiệu.
Giá gốc giảm mạnh trong các đợt sale, tính thêm phí vận chuyển, tiền công order... những món đồ thời trang Zara, H&M về Việt Nam chỉ ngang bằng, thậm chí rẻ hơn nhiều so với hàng xuất khẩu hay Trung Quốc.
Đối với những du khách sắm đồ hiệu ở Anh, đặc biệt là du khách từ Mỹ và châu Á, số tiền tiết kiệm được không phải là nhỏ... Hàng hiệu ở Anh “rẻ” nhất thế giới nhờ đồng Bảng mất giá
Có thể nói, người Việt chi tiền không tiếc tay cho giáo dục là bởi nhiều người Việt cho rằng giáo dục là chìa khóa để giúp họ và gia đình sẽ giải quyết những khó khăn của nền kinh tế.
Trong nhóm sản xuất và thương mại thép, Hoà Phát nổi lên là điểm sáng trong khi VNSteel, SMC, Tisco,... lần lượt báo lỗ. Với nhóm tôn mạ, ngoài áp lực cạnh tranh từ tôn mạ nhập khẩu của Trung Quốc và Hàn Quốc thì chi phí vận chuyển leo thang đã bóp nghẹt lợi nhuận nhóm này trong quý vừa qua.