BIDV đang là chủ nợ lớn nhất của HAGL. Bầu Đức từng chia sẻ đã có kế hoạch thanh lý một số tài sản không tạo ra lợi nhuận, tập trung thu hồi nợ và sử dụng dòng tiền thu được từ sản xuất kinh doanh để hoàn tất trả nợ trái phiếu này trước cuối năm 2025.
Đầu tư vào HAGL Agrico với giá gốc trung bình của cổ phiếu HNG là 9.948 đồng/cp đã giúp HAGL lãi trên 400 tỷ khi bán bớt khoảng 268,5 triệu cổ phiếu HNG.
Doanh thu tài chính hay thu nhập khác từ thanh lý tài sản, lãi đã giúp nhiều doanh nghiệp thoát lỗ trong quý II thậm chí còn ghi nhận lợi nhuận đột biến so với cùng kỳ năm trước.
HAGL đã cam kết không bán tiếp cổ phiếu HNG sau thông tin phía BIDV đồng ý hoàn trả giấy tờ đất cho HAGL Agrico để bàn giao cho Thagrico theo đúng cam kết.
Ở nhiều doanh nghiệp lớn như Hòa Phát, Ngân hàng SHB hay Techcombank, không chỉ các chủ tịch mà cả con của những vị lãnh đạo này cũng sở hữu số cổ phiếu trị giá hàng trăm, hàng nghìn tỷ đồng.
Sau khi phía ngân hàng đồng ý trao trả giấy tờ đất cho Thagrico, Thagrico thanh toán dứt điểm hợp đồng mua 4 công ty từ HAGL Agrico và hai bên tiến hành cấn trừ công nợ với nhau.
Trong tâm thư gửi cổ đông, "bầu" Đức chia sẻ định hướng phát triển của HAGL là sẽ phát triển song song hai lĩnh vực cốt lõi là chăn nuôi và trái cây đồng thời duy trì một số ngành nghề phụ trợ khác để tận dụng lợi thế về nguyên vật liệu sản xuất.
Sau 8 quý thua lỗ liên tiếp, HAGL đã có lãi trở lại do không còn phải trích lập dự phòng các khoản phải thu khó đòi thậm chí còn được hoàn nhập đã giúp lãi ròng quý II đạt 86 tỷ.
Ngoài hoạt động chính trong lĩnh vực sản xuất điện sinh khối, công ty con của HAGL cũng hoạt động trồng, chăm sóc rừng, khai thác và sản xuất gỗ và các sản phẩm lâm sản khác.
Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCK) mới đây đã xử phạt hàng loạt cá nhân và tổ chức vì vi phạm quy định trong giao dịch cổ phiếu và công bố thông tin trên thị trường chứng khoán.