Doanh thu mảng sữa chiếm tới 83% tỷ trọng doanh thu của GTN trong 6 tháng đầu năm, cũng chính là mảng đem về lợi nhuận chủ yếu cho công ty này. GTN đang sống nhờ sữa Mộc Châu và lãi tiền gửi.
GTNFoods đang sở hữu quỹ đất nông nghiệp có giá trị lớn, đặc biệt là đất tại Mộc Châu phù hợp để trồng chè và nuôi bò sữa. Tuy nhiên theo đánh giá của VCSC thì Công ty vẫn chưa khẳng định được khả năng khai thác của khối tài sản này khi mà tiến độ thực hiện dự án còn chậm.
Một thương hiệu quốc gia 60 năm đang phải đau đầu với bài toán định vị thương hiệu, Mộc Châu Milk sẽ làm gì để không bị chìm nghỉm giữa hàng trăm cái tên khác trên thị trường sữa?
Năm 2018, GTNfoods đặt kế hoạch lợi nhuận sau thuế 300 tỷ đồng, trong đó bao gồm 140 tiền lãi từ hoạt động kinh doanh chính và 160 tỷ đồng từ hoạt động thoái vốn công ty con, thanh lý tài sản.
Theo thuyết minh phân tích kết quả kinh doanh sơ bộ, năm 2017, doanh thu thuần của Cty CP GTNfoods đạt 3.781 tỷ đồng, tăng 108% so với 2016 (1.820 tỷ đồng).
Một loạt chủ trương của GTN đã được công bố, liên quan đến việc thoái vốn khỏi một số công ty con và tập trung nguồn lực cho việc kinh doanh sữa và trà.
Sữa Mộc Châu được xem là tài sản quan trọng nhất của GTNFoods, là yếu tố tác động lớn nhất đến công ty trong tương lai. Tuy nhiên, công ty đang gặp khó trong việc phát triển kênh phân phối sản phẩm chứ không phải ở sản lượng.
Với việc tăng vốn tổng cộng khoảng 100 triệu USD, GTN đã chính thức sở hữu 95% Tổng công ty Chè Việt Nam (Vinatea) và 65% Tổng công ty Chăn nuôi Việt Nam (Vilico), trong đó, Vilico sở hữu 51% Sữa Mộc Châu.
Kiểm toán lưu ý Vinatea ghi nhậntăng chi phí trả trước khoản tiền thuê đất trả một lần tại thửa đất 225 Nam Kỳ Khởi Nghĩa và một số khoản đầu tư vào công ty liên kết, vay ngắn hạn và phải trả ngắn hạn với Công ty GB – TEA Việt Nam.
XNK Bến Tre bán 2 triệu cổ phần BHS; Quỹ Deutsche Bank AG bán 1,3 triệu cổ phần GTN; 2 công ty liên quan tới thành viên HĐQT đăng ký mua 3,5 triệu cổ phần...
Chứng khoán MBS dự báo lợi nhuận ngân hàng tiếp tục có sự phân hoá trong quý IV. Ba ngân hàng OCB, TPBank, VPBank được kỳ vọng tăng trưởng lợi nhuận ba chữ số trong khi 5 nhà băng có lợi nhuận giảm.