Theo Công ty CP Chứng khoán Bảo Việt, ngành xi măng Việt Nam đang được giải tỏa áp lực cạnh tranh trong nước nhờ hoạt động cơ cấu lại sản xuất của Trung Quốc. Tuy nhiên, sự hỗ trợ này được cho chỉ là tạm thời, không bền vững và rủi ro đối với doanh nghiệp Việt Nam.
Xuất bán gần 14 triệu tấn xi măng nhưng giá trị xuất khẩu thu về của ngành tăng đến 23,2% so với cùng kỳ năm ngoái, khiến các doanh nghiệp sản xuất xi măng vẫn kỳ vọng hoàn thành mục tiêu xuất khẩu 25 triệu tấn năm nay.
Trung Quốc đang tăng nhập khẩu xi măng từ Việt Nam, sắt thép cũng là mặt hàng đang tiêu thụ tốt dù tình hình chung của vật liệu xây dựng không mấy lạc quan, khiến lượng tồn kho tăng cao từng ngày.
Nhiều doanh nghiệp xi măng đã điều chỉnh giá bán tăng 30.000 - 50.000 đồng/tấn, tương đương tăng 2 - 3% trước lộ trình tăng giá điện 8,36% kể từ 20/3/2019. Theo đó, giá xuất khẩu ghi nhận từ Tổng cục Hải quan tăng 22%, đạt trung bình 42,6 USD/tấn.
Tại thời điểm 31/12/2018 có 951 tỉ đồng nợ ngắn hạn của Xi măng Công Thanh tại ViettinBank được chuyển sang VAMC. Ngoài ra, khoản vay dài hạn 6.839 tỉ đồng cũng được chuyển cho VAMC bao gồm vay dài hạn đến hạn trả 4.559 tỉ đồng và trái phiếu thường đến hạn trả 2.280 tỉ đồng.
Theo Vụ Vật liệu xây dựng (Bộ Xây dựng), ước tính tiêu thụ sản phẩm xi măng (XM) trong tháng 4/2019 đạt khoảng 9,18 triệu tấn và tổng lượng XM tiêu thụ ở thị trường trong nước và xuất khẩu trong 4 tháng đầu năm 2019 đạt 35,45 triệu tấn sản phẩm, tăng 8% so với cùng kỳ.
Sau khi ngành xi măng trải qua một giai đoạn dư cung - thiếu cầu, hiện nay đã có những bước đột phá mới nhờ xuất khẩu. Những con số kinh doanh ấn tượng của các doanh nghiệp niêm yết đã ghi nhận giá trị cao trong mắt nhà đầu tư.
Theo Tổng cục Hải quan, trong năm 2018, giá trị xuất khẩu mặt hàng xi măng và clinker chạm mức 1,2 tỷ USD, tương ứng với mức tăng trưởng 76% so với năm 2017.
Trước nhu cầu gia tăng từ thị trường Trung Quốc sau các chính sách cải thiện chất lượng môi trường, hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Xi măng tại Việt Nam được cải thiện rõ rệt. Sản lượng xuất khẩu xi măng đạt con số kỷ lục trong 10 tháng đầu năm 2018.
Thị trường hàng hóa ngày 26/9 nổi bật với thông tin Hàn Quốc sẽ mua 350.000 tấn gạo trong năm nay nhằm mục đích dự trữ và viện trợ quốc tế. Giá cà phê tiếp tục giảm ngay trước khi bước vào vụ mùa mới.
Theo Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính), xi măng là một trong những mặt hàng được dự báo tăng giá nhẹ trong tháng 5 này vì đang là mùa xây dựng, nhu cầu tiêu thụ xi măng vẫn ở mức cao.
Theo báo cáo của Sở Tài chính các tỉnh, thành phố, giá bán lẻ xi măng (XM) tháng 7/2017 trên cả nước cơ bản ổn định so với tháng 6/2017; tại các tỉnh miền Bắc, miền Trung hiện phổ biến từ 1.050.000 - 1.550.000 đồng/tấn; tại các tỉnh miền Nam phổ biến từ 1.460.000 - 1.850.000 đồng/tấn.
Giá nguyên vật liệu đầu vào và chi phí sản xuất xi măng được giữ ổn định nên giá xi măng trong tháng 11 năm nay sẽ không có sự biến động, theoBộ Công thương.
Tiêu thụ xi măng dù đã được cải thiện tại thị trường nội địa, XK duy trì so với các tháng trước, tuy nhiên, ngành Xi măng vẫn được dự báo khó về đích sớm.
Dư nợ magin ngành chứng khoán lập đỉnh mới trong 2024. Riêng Top 10 công ty chứng khoán lớn nhất ghi nhận đến 9 đơn vị vượt đỉnh cho vay trong quý cuối năm. TCBS, SSI và HSC đang là ba đơn vị đang dẫn đầu về cho vay margin.