Có phần “may mắn”: sự kiện Triều Tiên thử bom nhiệt hạch cuối tuần qua, thị trường trong nước nghỉ lễ, tác động được pha loãng về thời gian, cũng như chờ đợi phản ứng của thị trường thế giới.
Giá vàng SJC sáng nay tại nhiều doanh nghiệp quay đầu giảm mạnh nhất 70.0000 đồng/lượng. Trong khi đó tỷ giá trung tâm tại ngân hàng nhà nước chốt ngày cuối tuần không đổi so với hôm qua.
Phiên sáng nay, giá vàng SJC tại nhiều doanh nghiệp quay đầu giảm 20.000 - 30.000 đồng/lượng. Trong khi đó, tỷ giá USD tại nhiều doanh nghiệp tăng khoảng 5 đồng, cùng chiều với đà tăng của tỷ giá trung tâm.
Giá vàng giảm trong ngày 30/3 vì đồng USD mạnh trở lại, nhưng đà giảm được hạn chế nhờ sự không chắc chắn xung quanh sự kiện Anh rời khỏi Liên minh châu Âu EU, và cuộc bầu cử tổng thống Pháp sắp tới.
Giá vàng SJC sáng nay giảm tiếp phiên thứ ba với 20.000 - 70.000 đồng/lượng. Trong khi đó, giá vàng thế giới chững lại bởi nhà đầu tư đang chờ khả năng nâng lãi suất của Cục dự trữ liên bang Mỹ (Fed).
Giá vàng phiên sáng nay giảm tiếp 20.000 - 70.000 đồng/lượng, ghi nhận phiên giảm thứ 5 liên tiếp trong tuần. Tương tự, vàng thế giới mất thêm 0,5%, xuống thấp nhất kể từ ngày 1/2 và dự báo sẽ tiếp tục giảm sâu trong vài ngày tới.
Giá vàng SJC phiên sáng nay giảm 20.000 đồng - 100.000 đồng/lượng, xuống thấp nhất 1 tháng. Tương tự, vàng thế giới cũng xuống thấp nhất hơn 4 tuần vì USD tăng giá mạnh.
Tính đến phiên 6/3, giá vàng đã giảm 3 phiên liên tiếp do áp lực từ những lời phát biểu gần đây của Chủ tịch ngân hàng trung ương Mỹ (Fed) về triển vọng tăng lãi suất trong tháng này.
Về cuối phiên 1/3, giá vàng đảo chiều, mất gần hết những gì đã đạt được trong đầu phiên vì bình luận của các quan chức ngân hàng trung ương Mỹ (Fed) và bài phát biểu đáng thất vọng của ông Trump về gói chính sách mới.
Giá vàng trong nước sáng nay quay đầu giảm tới 70.000 đồng mỗi lượng sau phiên tăng nhẹ hôm qua. Tương tự, giá vàng thế giới giảm nhẹ rớt khỏi đỉnh 3 tháng rưỡi do lợi suất trái phiếu chính phủ Mỹ tăng.
Chứng khoán MBS dự báo lợi nhuận ngân hàng tiếp tục có sự phân hoá trong quý IV. Ba ngân hàng OCB, TPBank, VPBank được kỳ vọng tăng trưởng lợi nhuận ba chữ số trong khi 5 nhà băng có lợi nhuận giảm.