Trong tháng 8, xuất khẩu tôm sang Mỹ, Trung Quốc và Hong Kong lần lượt tăng trưởng 11% và 32% so với cùng kỳ năm 2022. Với những tín hiệu tích cực này, VASEP kỳ vọng xuất khẩu tôm Việt Nam trong những tháng cuối năm nay sẽ thu hẹp dần mức giảm.
Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida cho biết chính phủ nước này sẽ đưa ra các biện pháp dựa trên nhiều ý kiến của ngư dân, trong đó bao gồm hỗ trợ để giúp các công ty đánh cá phát triển các kênh bán hàng mới và tổ chức các cuộc thảo luận với Trung Quốc.
Tâm lý người dân Trung Quốc có thể e ngại tiêu thụ ngay cả đối với hải sản đánh bắt nội địa ở một số vùng biển gần Nhật Bản. Do đó, nhu cầu thuỷ hải sản nhập khẩu của Trung Quốc sẽ từ các nước trong đó có Việt Nam sẽ tăng lên.
Theo trang Kyodo News, Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida hôm 24/8 đã yêu cầu Trung Quốc dỡ bỏ ngay lập tức lệnh cấm đối với tất cả sản phẩm hải sản từ Nhật Bản sau khi xả nước phóng xạ đã qua xử lý từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi vào Thái Bình Dương.
VASEP cho biết mặc dù còn đối mặt với nhiều khó khăn nhưng tăng trưởng từ thị trường Mỹ và Trung Quốc trong tháng 7 cho thấy nhu cầu từ thị trường tiêu thụ lớn đang có dấu hiệu ấm dần.
Ông Hồ Quốc Lực, Chủ tịch HĐQT CTCP Thực phẩm Sao Ta cho rằng 2024 là năm bản lề của sự phục hồi bởi dù kỳ vọng 6 tháng cuối năm nhu cầu tăng lên nhưng vẫn khá mong manh do còn nhiều yếu tố bất định. Khó khăn của ngành tôm sẽ còn theo đuổi đến giữa năm sau.
Thời điểm này, tỉnh Kiên Giang đang thu hoạch tôm chính vụ, nhưng giá tôm trên thị trường giảm sâu so với cùng kỳ năm 2022 và những tháng đầu năm 2023 khiến cho nông dân nuôi tôm kém vui, lợi nhuận thấp sau khi trừ chi phí sản xuất.
Chuyên gia ngân hàng Rabobank cho rằng thị trường khó lòng phục hồi trong năm 2023 nếu giá bán lẻ không giảm do tồn kho vẫn ở mức cao, đặc biệt là Trung Quốc. Nhu cầu yếu, tỷ lệ thất nghiệp cao và các vấn đề trong ngành bất động sản tác động tiêu cực đối với thị trường.
Giá tôm sụt giảm do hiện tại đang vào mùa vụ nuôi tôm chính, không chỉ ở Việt Nam mà còn tập trung ở các nước nuôi tôm khác như Ecuador, Ấn Độ và Indonesia, trong khi tình hình xuất khẩu bị đình trệ.
Trang Undercurrent News dẫn lời ông Cui He, Chủ tịch Hiệp hội Tiếp thị và Chế biến Thuỷ sản Trung Quốc, nhận định nhập khẩu tôm của nước này sẽ không tăng trưởng nhiều trong nửa cuối năm 2023.
Mặc dù xuất khẩu tôm sang Trung Quốc tăng trưởng mạnh trong nửa đầu năm, các công ty của Ecuador đang ngày càng lo lắng việc nhu cầu của Trung Quốc giảm sút. Bên cạnh đó, Mỹ và EU cũng là hai thị trường lớn của Ecuador ghi nhận suy giảm mạnh về lượng tiêu thụ tôm.
VASEP cho biết tháng 6 là tháng đầu tiên trong nửa đầu năm nay, xuất khẩu tôm sang thị trường này ghi nhận tăng trưởng dương. Nhu cầu của thị trường Trung Quốc nửa cuối năm nay dự kiến vẫn tốt, xuất khẩu tôm nửa cuối năm sẽ khả quan hơn.
Cả ba chỉ số chính của chứng khoán Mỹ tiếp tục ghi nhận một phiên giao dịch tích cực sau những phát biểu của Tổng thống Mỹ Donald Trump tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF).