Mức thuế chống bán phá giá cuối cùng là 4,58% đối với tôm Việt Nam thấp hơn rất nhiều so với mức sơ bộ 25,39% mà DOC thông báo ngày 8/3. Kết quả này cũng khả quan hơn so với mức thuế cuối cùng của giai đoạn POR11.
Tôm là một món ăn biểu hiện sự sang trọng hàng ngày, trong khi giá cả phải chăng. Nhu cầu về tôm được dự báo sẽ tăng, tuy nhiên thách thức đặt ra không nhỏ đối với việc nuôi trồng và bảo vệ môi trường.
Sản lượng tôm cần giữ mức tăng trưởng 12,7%/năm để đạt mục tiêu 10 tỷ USD vào năm 2025. Trong quý I/2018, VASEP cho hay tăng trưởng ở mức 13,8%. Tuy nhiên những quốc gia nuôi tôm hàng đầu vẫn chưa đạt được mức 12% mỗi năm vào giai đoạn 2014 – 2018.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn dự báo trong thời gian tới giá tôm sẽ tiếp tục tăng. Đối với ngành cá tra, Bộ NN&PTNT dự báo từ nay đến cuối năm kim ngạch xuất khẩu sẽ tăng cao đặc biệt là thị trường Trung Quốc do nguồn cung vào dịp cuối năm của nước này cao.
Thị trường hàng hóa ngày 29/8 nổi bật với thông tin xuất khẩu cà phê tháng 8 tiếp tục ảm đạm do giá cà phê giảm. Quyền Cục trưởng Cục Chăn nuôi nhận định giá heo hơi tăng vọt lên 56.000 đồng/kg là tăng ảo.
Trong 8 tháng đầu đầu năm, ngành thủy sản tiếp tục tăng trưởng khi kim ngạch xuất khẩu đạt 5,5 tỷ USD, tăng 6,4% so với cùng kỳ năm ngoái. Sản lượng cũng tăng 5,8% so với cùng kỳ 2017.
Thị trường hàng hóa ngày 28/8 nổi bật với thông tin triển vọng ngành cao su Campuchia tích cực nhờ thời tiết thuận lợi. Giá trị xuất siêu của lâm sản chính 8 tháng ước đạt gần 4,4 tỷ USD; riêng giá trị xuất siêu gỗ và sản phẩm gỗ đạt gần 4,1 tỷ USD.
Thị trường hàng hóa ngày 23/8 nổi bật với thông tin giá lúa tại cửa nông trại trung bình của Philippines đã tăng gần 13% và vượt mức 22 peso/kg vào đầu tháng 8. Vào lúc 12h01 (giờ địa phương) ngày thứ Năm (23/8), Mỹ bắt đầu thu thuế bổ sung 25% đối với 279 danh mục sản phẩm nhập khẩu từ Trung Quốc.
Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu tôm tính đến tháng 7 đã chững lại trong bối cảnh xuất hiện một số yếu tố không thuận lợi từ giá tôm nguyên liệu tới nhu cầu thị trường nhập khẩu.
Ông Hồ Quốc Lực, Chủ tịch HĐQT Thực Phẩm Sao Ta cho biết, hiện giá thành
nuôi tôm tại Việt Nam đang cao hơn 1 USD/kg. Nguyên nhân là do hệ số nuôi
trúng (hệ số thu hồi) còn thấp. Giá cả đầu vào như con giống, thức ăn cao hơn thế
giới.
Giá tôm thế giới giảm liên tục cộng với thuế xuất khẩu trứng bào xác Artemia (thức ăn nuôi tôm) tăng đã ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất của người nuôi tôm Ấn Độ.
Sau khi tăng liên tục trong 14 tháng, nhập khẩu tôm của Mỹ đã giảm trong tháng 5 và 6 năm nay. Tồn kho cao và xuất khẩu từ các nguồn cung chính đều gặp khó đã làm giảm nguồn cung tôm vào thị trường Mỹ.
Bất chấp xu hướng hồi phục của TTCK, NĐT nước ngoài đẩy mạnh bán ròng gần 5.200 tỷ đồng trên HOSE. Điểm sáng là trong phiên cuối tuần khối ngoại đảo chiều mua ròng nhẹ hơn 31 tỷ đồng. Đây là phiên mua ròng đầu tiên sau 21 ngày bán ròng liên tiếp.