Ông Đỗ Ngọc Tài, Phó Chủ tịch VASEP dự báo xuất khẩu tôm sang 5 thị trường trọng điểm sẽ nhích nhẹ vào nửa cuối năm, trong đó có Mỹ, EU, Trung Quốc & Hong Kong, Nhật Bản, Hàn Quốc.
Tình hình tôm nguyên liệu cuối năm được dự báo sẽ thiếu. Các công ty xuất khẩu sẽ có cơ hội giảm bán ở hàng tồn kho khi nhu cầu tiêu thụ vào mùa lễ hội cao điểm cuối năm tăng cao.
Một số doanh nghiệp cho rằng giá tôm mua vào của các doanh nghiệp chế biến như là đã chạm đáy và có xu hướng phục hồi theo quy luật cung cầu, dù mức giá tăng có phần chậm rãi
Theo trang Seafood Source, Mỹ đã nhập khẩu tổng cộng 56.000 tấn tôm vào tháng 4, giảm 16% so với cùng kỳ năm ngoái. Luỹ kế 4 tháng đầu năm 2023, Mỹ nhập khẩu 236.349 tấn tôm, giảm 17% so với cùng kỳ. Giá tôm tăng dẫn đến nhu cầu nhập khẩu tôm của Mỹ giảm xuống.
Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thuỷ sản (VASEP) cho biết theo thống kê của Hải quan Trung Quốc, 4 tháng đầu năm nay, thị trường này đã nhập khẩu 1,26 triệu tấn thủy sản, trị giá 5,8 tỷ USD, tăng 6% về lượng và 10% về giá trị so với cùng kỳ năm 2022.
Ông Jim Gulkin, Giám đốc điều hành của công ty thương mại thủy sản Siam Canadian cho biết thời điểm hiện tại, các nhà nhập khẩu bắt đầu mua hàng trở lại. Vì vậy, mọi thứ sẽ bắt đầu tốt lên trong vài tháng tới; có thể sớm nhất và vào tháng 6 hoặc muộn nhất là 8.
Giá tôm tiêu thụ giảm, sức mua các thị trường lớn trên thế giới chậm, công thêm tôm bị bệnh. Tất cả yếu tố tiêu cực này đang có sự cộng hưởng khiến các bên tham gia chuỗi giá trị con tôm đều như ngồi trên đống lửa
Trung Quốc mở cửa trở lại, nhập khẩu tôm vào nước này đạt kỷ lục trong quý I với 1,4 tỷ USD. Tuy nhiên, thị trường này có xu hướng từ Ecuador, Ấn Độ, Argentina, Saudi Arabia và giảm nhập khẩu tôm Việt.
Thống kê của Hải quan Trung Quốc cho thấy nhu cầu nhập khẩu thủy sản của nước này đang phục hồi mạnh mẽ sau mở cửa từ đầu năm 2023. Tuy nhiên, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường này vẫn chưa hồi phục. Có những nguyên nhân từ yếu tố thị trường và cả nguyên nhân nội lực.
Doanh nghiệp thủy sản vẫn bị áp lực nặng nề vì thị trường tiêu thụ lao dốc, giá xuất khẩu sụt giảm mạnh trong khi sản xuất, chế biến trong nước bị gánh nặng chi phí sản xuất tăng cao, nhất là thức ăn, con giống và các chi phí cơ bản khác.
Lợi nhuận sau thuế hợp nhất đạt 106 tỷ đồng, giảm gần 37% so với cùng kỳ. Nguyên nhân chính do trong quý I/2022, PAN ghi nhận khoản lợi nhuận đến từ giao dịch chuyển nhượng tại nhà máy gần 74 tỷ. Nếu so sánh riêng hoạt động kinh doanh cốt lõi, PAN ghi nhận tăng trưởng 13% về lợi nhuận sau thuế.
Bất chấp xu hướng hồi phục của TTCK, NĐT nước ngoài đẩy mạnh bán ròng gần 5.200 tỷ đồng trên HOSE. Điểm sáng là trong phiên cuối tuần khối ngoại đảo chiều mua ròng nhẹ hơn 31 tỷ đồng. Đây là phiên mua ròng đầu tiên sau 21 ngày bán ròng liên tiếp.