Giá quặng sắt tại châu Á giảm vào đầu tuần này trong bối cảnh thị trường ngày càng lo lắng việc nhu cầu đang yếu dần trong bối cảnh quốc gia sản xuất thép lớn nhất thế giới là Trung Quốc vẫn đang vật lộn với dịch COVID-19.
Phần lớn cuộc tranh luận về quặng sắt tập trung vào triển vọng nhu cầu ở Trung Quốc và nguồn cung. Đây là hai yếu tố có thể gây ra sự thay đổi cơ cấu trên thị trường nguyên liệu sản xuất thép - thiếu nguồn cung mới và chính sách giảm khí thải carbon.
Ngày 10/3, Tổng thống Indonesia (In-đô-nê-xi-a) Joko Widodo (Jokowi) tuyên bố rằng vụ kiện do Liên minh châu Âu (EU) khởi xướng tại Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) sẽ không ngăn được nước này cấm xuất khẩu quặng thô.
Giá thép xây dựng đã tăng hai đợt liên tiếp kể từ đầu năm 2022, dao động 16.600 - 17.200 đồng/kg. VSA cho rằng mặt hàng này có thể thiết lập mặt bằng giá mới trong quý I nhờ động lực đầu tư công và giá nguyên liệu tăng cao.
Giá quặng sắt giao sau giảm sâu vào thứ Sáu tuần trước (11/2) giảm hơn 8% sau khi giới chức và hiệp hội thép Trung Quốc đưa ra cảnh báo về biến động bất thường giá mặt hàng này.
Trung Quốc vừa cho ngành công nghiệp thép trong nước thêm 5 năm nữa để hoàn thành mục tiêu đạt đỉnh phát thải. Động thái này khiến giá quặng sắt tại thị trường tỷ dân tăng vọt lên 150 USD/tấn.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành vừa ký ban hành nghị quyết về việc cho phép Công ty trách nhiệm hữu hạn Khoáng sản và Luyện kim Việt Trung (VTM) khai thác 1 triệu tấn quặng sắt mỏ Quý Xa.
Chính phủ chấp thuận cho công ty khoáng sản Việt Trung khai thác 1 triệu tấn quặng sắt mỏ Quý Xa. Đây là giải pháp tháo gỡ khó khăn về nguyên liệu quặng sắt, duy trì hoạt động của nhà máy gang thép Lào Cai.
Trong bối cảnh nền kinh tế Trung Quốc, thị trường tiêu thụ quặng sắt lớn nhất thế giới, đang tiếp tục suy yếu, các nhà phân tích nhìn chung đều tin rằng giá quặng sắt sẽ giảm trong năm 2022. Riêng Capital Economics dự đoán giá quặng sẽ lùi về còn 70 USD/tấn vào cuối năm.
Chia sẻ với Financial Post (Canada), các nhà phân tích cho rằng thị trường hàng hóa đang ở trong một "siêu chu kỳ biến động", bất luận là do ảnh hưởng tạm thời của đại dịch hay do những thay đổi mang tính cơ cấu liên quan đến quá trình chuyển đổi năng lượng.
Trong tháng 8, nhập khẩu phế liệu sắt thép ghi nhận giảm 45% về lượng và giá trị so với tháng 7 nhưng giá vẫn ở mức cao nhất trong 8 tháng đầu năm. Đến đầu tháng 9, giá các loại nguyên vật liệu sản xuất thép có xu hướng chững lại theo giá thế giới.
Sau 3 năm sa cơ, Evergrande từ một doanh nghiệp bất động sản lớn nhất Trung Quốc trở thành "bom nợ" lớn nhất toàn cầu. Cuộc khủng hoảng này đang khuấy đảo thị trường kim loại, giá đồng, quặng sắt, nickel lao dốc thảm hại.
Tại Singapore, giá quặng giao sau giảm 11,5% xuống 92 USD/tấn. Tính từ thời điểm đạt ngưỡng kỷ lục (hồi tháng 5), giá quặng sắt giảm khoảng 60% do nhu cầu Trung Quốc giảm.
Hôm qua (20/9), giá của một số hàng hóa như quặng sắt và đồng đã quay đầu giảm do thị trường lo sợ rằng cú ngã ngựa của công ty bất động sản Trung Quốc Evergrande có thể làm suy yếu nhu cầu nguyên liệu thô.