SSI cho biết tính từ tháng 8, giá urê Trung Quốc tăng 11%, trong khi giá phân bón này tại Việt Nam cũng tăng 20%, điều này cho thấy giá urê Việt Nam đã bắt kịp đà tăng mạnh thị trường quốc tế.
Ông Phùng Hà, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Phân bón Việt Nam cho biết ngay sau khi có thông tin Trung Quốc hạn chế xuất khẩu ure, đã có một số doanh nghiệp Hàn Quốc liên hệ hỏi mua hàng Việt Nam.
Trung Quốc là nước sản xuất và tiêu thụ urê hàng đầu thế giới và bất kỳ sự sụt giảm đáng kể nào trong xuất khẩu đều có nguy cơ thắt chặt nguồn cung và đẩy giá toàn cầu tăng cao.
Trong bối cảnh nguồn cung ure thế giới và trong nước đều dư thừa, ông Phùng Hà, Phó Chủ tịch Hiệp hội Phân bón cho rằng giá ure xuất khẩu có thể nhích nhẹ trong nửa cuối năm, tuy nhiên không thể cao như mặt bằng năm 2022.
Bình quân 7 tháng đầu năm nay, giá xuất khẩu phân bón đã giảm 36% so với cùng kỳ năm 2022, xuống còn 417 USD/tấn. VCBS cho rằng giá ure - mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam trong năm 2023 được dự báo giảm so với mức đỉnh năm 2022 nhưng vẫn duy trì ở mức nền cao so với giai đoạn 2019- 2020.
Với nhu cầu phân đạm ure ở mức cao tại hầu hết các thị trường chủ chốt, giá loại phân bón “dẫn dắt” này đột ngột tăng vọt. Tuy nhiên, tại thị trường Việt Nam, giá phân ure vẫn ở mức ổn định.
Đỉnh lợi nhuận 2022 đã qua, hàng loạt doanh nghiệp phân bón công bố kết quả kinh doanh quý I/2023 đi xuống, thậm chí có cả doanh nghiệp ghi nhận lỗ nặng.
Nhu cầu tiêu thụ và giá phân bón yếu dần khiến kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này trưởng âm 5 tháng liên tiếp, doanh nghiệp đặt mục tiêu kết quả kinh doanh đi lùi.
Giá các loại phân bón chủ chốt như đạm Ure, DAP, Kali, SA, NPK, lân... tại thị trường Việt Nam đang tiếp tục giảm theo đà giảm của thế giới cũng như do nguồn cung nội địa lớn nhưng nhu cầu vẫn ở mức thấp.
Trước diễn biến ảm đạm và triển vọng kém tích cực của giá phân bón, các doanh nghiệp ngành phân bón đặt kế hoạch năm 2023 với doanh thu đi lùi sau một năm “bùng nổ” 2022.
Bình quân 2 tháng đầu năm nay, giá xuất khẩu phân bón đã giảm 30% so với cùng kỳ năm 2022, xuống còn 466 USD/tấn. Đây cũng là lý do khiến tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu phân bón so với cùng kỳ đảo chiều từ dương sang âm.
Thống kê kết quả kinh doanh của nhóm doanh nghiệp phân bón cho thấy lợi nhuận quý IV/2022 đã giảm sâu, thậm chí có công ty ghi nhận lỗ. Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng vẫn còn những cơ hội nhất định cho doanh nghiệp phân bón, đặc biệt ở mảng xuất khẩu.
Cử tri nhiều tỉnh thành đề nghị Bộ Tài chính đưa mặt hàng phân bón vào danh mục hàng hóa chịu thuế giá trị gia tăng (VAT), tạo ra sự bình đẳng giữa phân bón nhập khẩu và sản xuất nội địa.
Giá phân bón nhập khẩu trong tháng 1 ở mức 476 USD/tấn, tăng 81% so với tháng 1/2022. Đây cũng là tháng thứ 6 liên tiếp, giá phân bón nhập khẩu đi lên.
Năm 2024 đánh dấu hàng loạt dự án có chuyển biến tích cực như việc: Đưa vào vận hành metro số 1 TP HCM, đường sắt trên cao Nhổn - Ga Hà Nội hay chính thức thông qua chủ trương đầu tư Dự án Đường sắt cao tốc Bắc - Nam.