Thái Lan xuất khẩu 9 triệu tấn gạo ra nước ngoài trong 11 tháng đầu năm và dự kiến sẽ giao thêm khoảng 500.000 đến 800.000 tấn trong tháng 12.Nếu dự báo chính xác, đây sẽ là con số lớn nhất kể từ năm 2018, khi Thái Lan xuất khẩu 11,3 triệu tấn gạo.
Chuyên gia cho rằng nếu giá thấp quá, các khách hàng khác sẽ lấy đây là căn cứ để hạ giá gạo của Việt Nam. Các thị trường truyền thống có thể căn cứ vào giá bỏ thầu thấp để đưa ra mức giá thấp hơn.
Bộ Công Thương vừa yêu cầu Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) xác minh thông tin việc doanh nghiệp xuất khẩu gạo “bỏ thầu giá thấp”, có báo cáo gửi về Cục Xuất nhập khẩu ngày 31/5.
Trong 8 tháng đầu năm, Việt Nam xuất khẩu gần 5,9 triệu tấn gạo, tăng 23% so với cùng kỳ năm ngoái. Con số này vượt so với đối thủ trực tiếp là Thái Lan với 5,3 triệu tấn.
Hiện tượng thời tiết El Niño năm nay dự kiến sẽ làm tăng thêm những ảnh hưởng lên giá lương thực toàn cầu do lệnh cấm xuất khẩu gạo của Ấn Độ và việc Nga rút khỏi thỏa thuận ngũ cốc Biển Đen, có khả năng gây ra lạm phát ở các thị trường mới nổi.
Do nguồn cung khan hiếm và làn sóng tích trữ diễn ra mạnh mẽ, Hiệp hội Các nhà Xuất khẩu Gạo Thái Lan duy trì mục tiêu xuất khẩu năm 2023 ở mức 8,5 triệu tấn, đồng thời nhận định nước này khó có thể tận dụng lệnh cấm xuất khẩu của Ấn Độ.
Lệnh cấm xuất khẩu chỉ đơn giản là phản tác dụng về mặt giải quyết hiệu quả lạm phát trong nước. Thay vào đó, chính phủ nên dùng đến nguồn hàng ngũ cốc từ các kho dự trữ, như đã từng làm trước đây để xoa dịu nỗi lo lạm phát, hoặc mở rộng mạng lưới an toàn cho người tiêu dùng thu nhập thấp.
Sau hơn một tháng tăng liên tục, giá lúa gạo tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang xu hướng giảm dần vì nguồn cung từ vụ Thu Đông không ngừng tăng.
Chỉ còn một tuần nữa, đến ngày 9/4, mức thuế 46% của Mỹ áp cho hàng hoá Việt Nam sẽ có hiệu lực, vậy Việt Nam cần làm gì để giảm bớt tình hình căng thẳng trong chính sách thuế quan với Mỹ?