Chuyên gia cho rằng nếu giá thấp quá, các khách hàng khác sẽ lấy đây là căn cứ để hạ giá gạo của Việt Nam. Các thị trường truyền thống có thể căn cứ vào giá bỏ thầu thấp để đưa ra mức giá thấp hơn.
Với lượng gạo dư thừa lớn và dự báo lượng mưa 'trên mức bình thường' có thể sẽ thúc đẩy gieo trồng lúa trong vụ kharif, chính phủ Ấn Độ có thể xem xét dỡ bỏ các hạn chế đối với xuất khẩu gạo áp đặt vào năm ngoái.
Mặc dù tăng về khối lượng và giá trị, thị phần gạo của Việt Nam tại Philippines giảm mạnh từ hơn 80% năm 2023 xuống còn 50% tính đến 7/3, trong khi thị phần của Thái Lan tăng mạnh từ 9% lên 27%.
Theo Bloomberg, Ấn Độ, nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới, dự kiến sẽ duy trì lệnh hạn chế xuất khẩu trong năm tới, một động thái có thể giữ giá gạo ở gần mức cao nhất kể từ cuộc khủng hoảng lương thực năm 2008.
Việc dỡ bỏ giới hạn giá diễn ra ngay trước khi bắt đầu mùa thu hoạch lúa. Vài ngày trước đó, chính phủ tuyên bố sẽ hỗ trợ tài chính trị giá 12,7 tỷ peso cho nông dân trồng lúa để giúp họ giải quyết thiệt hại do thời tiết khô hạn và chi phí sản xuất tăng cao.
Trong 8 tháng đầu năm, Việt Nam xuất khẩu gần 5,9 triệu tấn gạo, tăng 23% so với cùng kỳ năm ngoái. Con số này vượt so với đối thủ trực tiếp là Thái Lan với 5,3 triệu tấn.
Hiện tượng thời tiết El Niño năm nay dự kiến sẽ làm tăng thêm những ảnh hưởng lên giá lương thực toàn cầu do lệnh cấm xuất khẩu gạo của Ấn Độ và việc Nga rút khỏi thỏa thuận ngũ cốc Biển Đen, có khả năng gây ra lạm phát ở các thị trường mới nổi.
Xuất khẩu nhiều mặt hàng gạo của Ấn Độ ghi nhận xu hướng tăng trưởng mạnh trong bối cảnh nhu cầu thế giới cao do lo ngại đứt gãy chuỗi cung ứng lương thực do ảnh hưởng bởi căng thẳng Nga - Ukraine và hiệu ứng thời tiết cực đoan El Nino.
Do nguồn cung khan hiếm và làn sóng tích trữ diễn ra mạnh mẽ, Hiệp hội Các nhà Xuất khẩu Gạo Thái Lan duy trì mục tiêu xuất khẩu năm 2023 ở mức 8,5 triệu tấn, đồng thời nhận định nước này khó có thể tận dụng lệnh cấm xuất khẩu của Ấn Độ.
Lệnh cấm xuất khẩu chỉ đơn giản là phản tác dụng về mặt giải quyết hiệu quả lạm phát trong nước. Thay vào đó, chính phủ nên dùng đến nguồn hàng ngũ cốc từ các kho dự trữ, như đã từng làm trước đây để xoa dịu nỗi lo lạm phát, hoặc mở rộng mạng lưới an toàn cho người tiêu dùng thu nhập thấp.
Giá lúa gạo tại khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) tuần trước đi ngang; thị trường giao dịch trầm lắng vì thị trường nước ngoài chuẩn bị vào kỳ nghỉ lễ Giáng Sinh và Năm mới.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.