Đây là mục tiêu phấn đấu của Hà Nội trong Kế hoạch thực hiện Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2021-2025 vừa được ban hành.
Chỉ những hệ thống điện mặt trời lắp đặt trên mái nhà của công trình xây dựng, có công suất không quá 1 MW, đấu nối trực tiếp hoặc gián tiếp vào lưới điện có cấp điện áp từ 35 kV trở xuống mới được coi là hệ thống điện mặt trời mái nhà.
Khi triển khai thị trường bán lẻ điện cạnh tranh, EVN sẽ không còn là đơn vị duy nhất bán lẻ điện, thay vào đó người dân có thể lựa chọn đơn vị bán lẻ khác và được đàm phán giá điện.
Tiếp thu ý kiến của các chuyên gia, các khách hàng sử dụng điện phản ánh trên truyền thông, Cục Điều tiết điện lực kiến nghị rút các phương án 2A và 2B, tức các phương án liên quan đến việc người dân được lựa chọn dùng điện một giá và điện bậc thang.
Theo Cục Điều tiết điện lực, đề xuất phương án gộp khách hàng sản xuất, kinh doanh, hành chính sự nghiệp thành khách hàng ngoài mục đích sinh hoạt dù có nhiều ưu điểm nhưng có thể làm tăng chi phí của nhóm khách hàng sản xuất.
Trong khi phương án điện bậc thang trước đây vấp phải nhiều tranh cãi về tính minh bạch và công bằng với người sử dụng thì phương án điện một giá trong dự thảo biểu giá điện mới của Bộ Công Thương lại gây thiệt thòi với những hộ dùng điện ít.
Theo phương án giá điện mới của Bộ Công Thương, lựa chọn điện một giá chỉ có lợi cho những hộ gia đình tiêu thụ lượng điện lớn từ 700 kWh trở lên, chiếm 1,7% lượng khách hàng của EVN nhưng tiêu thụ tới 10% tổng lượng điện.
Theo Cục Điều tiết điện lực phương án đề xuất điện một giá bằng giá điện bình quân không nhận được sự ủng hộ của các Bộ, ngành do làm tăng tiền điện cho nhiều khách hàng và tăng chi ngân sách.
Bộ Công Thương đang dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ qui định về cơ cấu biểu giá bán lẻ điện. Trong đó, với phương án điện một giá nếu được lựa chọn sẽ lên tới trên 2.703 đồng/kWh và 2.889 đồng/kWh (chưa gồm VAT).
Tính đến ngày 31/7, EVN Hà Nội đã hỗ trợ miễn, giảm cho hơn 2,4 triệu khách hàng ở Hà Nội do bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19, với tổng số tiền gần 900 tỉ đồng.
Trong 7 tháng qua, sản lượng điện sản xuất cả nước ước đạt 134.104,4 triệu kWh và điện thương phẩm ước đạt 122.764,3 triệu kWh, tăng 2,4% so với cùng kì năm trước.
Theo thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải, Bộ đã có nghiên cứu và đưa ra 5 giải pháp nhằm khắc phục tình trạng lượng tiêu thụ điện tăng vọt, trong đó sửa đổi biểu giá điện là một trong những giải pháp trọng tâm.
Theo EVN, công ty Điện lực Ninh Thuận hiện chưa thể thực hiện kí hợp đồng và thanh toán tiền điện mua từ các hệ thống điện mặt trời của nhà đầu tư do chưa xác định được đó là điện mặt trời mái nhà hay điện mặt trời mặt đất theo qui định.
Mới đây, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) gửi văn bản Thủ tướng về việc góp ý đề xuất kéo dài thời điểm áp dụng cơ chế giá điện cố định cho các dự án điện gió.
Tổng mức đầu tư dự án hơn 66,8 tỉ đồng từ nguồn vốn vay thương mại. Dự án khởi công ngày 22/10/2019 và chính thức đóng điện, đưa vào vận hành ngày 15/7/2020.
Bức tranh kinh doanh một số ngân hàng tiết lộ kết quả kinh doanh khả quan mức tăng trưởng hai, ba chữ số, trong khi có nhà băng đã chuyển từ lỗ sang lãi trong quý đầu năm.