Sau phiên 27/1 mất hơn 1%, giá dầu thô tiếp tục giảm nhẹ trong đầu phiên hôm nay ở châu Á khi thị trường phản ứng mạnh với quyết định cấm nhập cư từ 7 nước Hồi giáo của tân Tổng thống Donald Trump.
Giá dầu giảm trong phiên thứ Sáu, sau số liệu cho thấy số giàn khoan tại Mỹ tăng, lấn át hiệu ứng từ thỏa thuận cắt sản lượng của OPEC và các nước đồng minh.
Chốt phiên 26/1, cả dầu WTI và Brent đều tăng giá nhờ lực đẩy từ thị trường chứng khoán Mỹ. Tuy nhiên, đà tăng bị hạn chế vì tin tức tồn kho dầu tại Mỹ tăng mạnh.
Đầu phiên giá giảm sau khi số liệu cho thấy trữ lượng của Mỹ tăng củng cố dự đoán sản lượng dầu phiến đi lên sẽ lấn át hiệu ứng từ thoả thuận cắt giảm của OPEC.
Chốt phiên 23/1, giá dầu thô WTI giảm gần 1% trước triển vọng sản lượng dầu của Mỹ sẽ tăng mạnh trở lại trong năm 2017 vì số giàn khoan đang hoạt động đang ở mức cao nhất hơn một năm.
Đầu phiên 23/1 tại thị trường châu Á, giá dầu thô tăng nhẹ sau tuyên bố chung về tình hình thực hiện cam kết cắt giảm sản lượng dầu của các nước sản xuất lớn trong cuối tuần trước.
Ngày 22/1, nhiều nước sản xuất dầu mỏ đã gặp nhau tại Vienna (Áo) để đánh giá lần 1 về tiến trình thực hiện thỏa thuận cắt giảm sản lượng khai thác ký kết hồi đầu tháng 12 năm ngoái.
Chốt phiên 19/1, giá dầu tăng nhẹ khi Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) xác nhận nguồn cung trên thị trường dầu đang bị thắt chặt. Tuy nhiên, đà phục hồi bị hạn chế vì thông tin tồn kho dầu thô tại Mỹ tăng.
Chốt phiên 18/1, giá dầu xuống thấp nhất 1 tuần do USD tăng trở lại và dự báo cho rằng, các công ty Mỹ sẽ tăng sản lượng trong năm nay bất chấp Hiệp hội các nước sản xuất Dầu mỏ (OPEC) đang nỗ lực cắt giảm.
Trong phiên 17/1, giá dầu Mỹ tăng nhẹ nhờ USD suy yếu trong khi giá dầu Brent giảm gần 1% trước thông tin dự báo Mỹ và Nga sẽ tăng sản lượng dầu vào cuối năm nay.