Giá dầu đã giảm trong phiên thứ 4 liên tiếp vào thứ Tư sau khi dữ liệu cho thấy tồn kho dầu thô của Mỹ tăng mạnh hơn dự kiến. Điều này tạo thêm áp lực khi các nhà đầu tư lo ngại về kế hoạch tăng sản lượng của OPEC+ vào tháng 4 cũng như việc Mỹ áp thuế đối với Canada, Trung Quốc và Mexico.
OPEC+ sẽ tiếp tục kế hoạch khôi phục sản lượng dầu sau nhiều lần trì hoãn, trong bối cảnh Tổng thống Donald Trump gây áp lực buộc nhóm này phải hạ giá bán, theo Bloomberg.
Giá dầu thô đã tăng trong phiên giao dịch ngày 20/2, đánh dấu chuỗi tăng kéo dài ba ngày, sau khi dữ liệu cho thấy tồn kho xăng và sản phẩm chưng cất tại Mỹ giảm, trong khi lo ngại về sự gián đoạn cung ở Nga cũng hỗ trợ giá.
Theo công cụ phân tích Nikkei Value Search, giá dầu thô Dubai giao ngay vào thứ Ba (18/2) đạt 78 USD/thùng, tăng 8% so với cuối năm 2024. Trong khi đó, giá dầu Brent và WTI tương lai chỉ tăng khoảng 2% trong cùng kỳ.
Cho đến nay chưa có cuộc thảo luận nào về việc trì hoãn kế hoạch tăng sản lượng. Theo đó, OPEC+ có thể tăng sản xuất dầu thô kể từ tháng 4 theo đúng kế hoạch.
Nhiều nhà sản xuất dầu không muốn gọi thời điểm này là bước ngoặt, nghi ngờ rằng Trung Quốc đang dần suy yếu như một động lực tăng trưởng, theo Financial Times.
Dầu mỏ nhập khẩu đã góp phần thúc đẩy sự trỗi dậy kinh tế của Trung Quốc. Đây đồng thời là quốc gia nhập khẩu dầu mỏ lớn nhất thế giới. Tuy nhiên, đã có những dấu hiệu cho thấy nhu cầu dầu thô của Trung Quốc đang đạt đỉnh sớm hơn dự kiến.
Giá dầu thô tăng vào cuối tuần trước và đầu tuần này sau khi Mỹ áp đặt lệnh trừng phạt mới lên xuất khẩu dầu của Nga. Điều này cho thấy căng thẳng địa chính trị sẽ tiếp tục đóng vai trò quan trọng trong biến động giá dầu và cân bằng thị trường trong năm nay.
Trong báo cáo Triển vọng Năng lượng Ngắn hạn công bố hôm 14/1, Cơ quan Thông tin Năng lượng Mỹ (EIA) cho biết rằng giá dầu sẽ chịu áp lực trong hai năm tới khi tăng trưởng sản lượng toàn cầu vượt qua nhu cầu, theo Reuters.
Ngày càng có nhiều người trong thị trường năng lượng tin rằng Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ thành công trong việc đẩy giá dầu xuống thấp hơn, thậm chí sâu hơn so với thời kỳ của ồn Joe Biden, theo Financial Times.
Nhu cầu dầu toàn cầu yếu đi và nguồn cung dư thừa đang đè nặng lên triển vọng thị trường dầu mỏ, khiến một số ngân hàng lớn trên Phố Wall phải hạ dự báo giá dầu cho năm tới.
Chỉ còn một tuần nữa, đến ngày 9/4, mức thuế 46% của Mỹ áp cho hàng hoá Việt Nam sẽ có hiệu lực, vậy Việt Nam cần làm gì để giảm bớt tình hình căng thẳng trong chính sách thuế quan với Mỹ?