Cơn sốt đất ở khu vực 21 ngàn hécta bên ngoài dự án sân bay Long Thành liên tục chuyển hướng và “cò” đất cố gắn cái mác sân bay trong từng khu đất được giới thiệu khiến giá đất liên tục “nhảy múa”.
Ngày 21.3, theo quyết định được UBND TP.HCM ban hành, hệ số điều chỉnh giá đất được áp dụng tùy theo từng nhóm đối tượng và tùy theo từng khu vực địa bàn quận, huyện và các yếu tố làm tăng, giảm giá đất.
UBND TP HCM phê duyệt hệ số điều chỉnh giá đất để tính bồi thường, hỗ trợ trong dự án đầu tư xây dựng công trình nâng cấp, mở rộng đường Đoàn Nguyễn Tuấn, xã Tân Quý Tây, huyện Bình Chánh và khu vực quận Bình Tân, Tân Bình.
Giá đất các khu vực phía Đông Hà Nội đang chuyển động mạnh mẽ, sau những thông tin về hạ tầng giao thông sắp được đầu tư triển khai. Cụ thể các dự án cầu vượt sông Hồng, sông Đuống sẽ là điểm nhấn cho giá nhà đất khu vực xung quanh bứt tốc.
Việc bảng giá đất do UBND các tỉnh, thành ban hành chênh lệch quá lớn so với giao dịch thực tế trên thị trường đã khiến phát sinh nhiều bất cập, thậm chí tiêu cực.
Mới đây, UBND TP HCM đã ban hành Quyết định 30/2017 về điều chỉnh, bổ sung bảng giá đất ở 15 quận, huyện trên địa bàn TP HCM theo hướng tăng hơn trước. Tuy nhiên, giá đất mới cũng thấp rất xa so với giá giao dịch thực tế trên thị trường.
Chỉ cần dừng chân gần khu vực dự án sân bay Long Thành (Đồng Nai), người muốn mua đất dễ dàng bắt gặp nhiều công ty môi giới địa ốc, “cò” đất và kèm theo đó là những lời chào mời mua đất với đủ mức giá khác nhau.
Bảng giá đất ở mới tại nhiều khu vực TPHCM do chính quyền ban hành đã gây sốc cho giới đầu tư, kinh doanh bất động sản cũng như người dân sống trên địa bàn, bởi mức giá này thấp không thể tin nổi so với giá thực tế.
Theo thông tin từ Văn phòng UBND TP HCM, cơ quan này vừa phê duyệt hệ số điều chỉnh giá đất để tính bồi thường, hỗ trợ, tái định cư của một số dự án trên địa bàn thành phố.
Giá đất vực phía Tây Hà Nội tăng bởi giới đầu tư đang săn lùng đất nền có vị trí đẹp với kỳ vọng mang lại lợi nhuận. Theo khảo sát tại nhiều khu vực, giá đất đã tăng từ 20-30%, thậm chí có những khu vực sốt nóng bị đẩy giá lên tới 50%.
Làn sóng M&A thứ nhất ngành chứng khoán Việt Nam sớm kết thúc và để lại kết quả không mấy khả quan, các tổ chức quốc tế lần lượt rời đi. Làn sóng M&A mới nổ ra với mô hình thâu tóm toàn bộ cổ phần, “thay tên đổi họ” với sự gia nhập của các tập đoàn Hàn Quốc và những định chế trong nước.