|
 Thuật ngữ VietnamBiz
TAGS

giá đất

3 điểm nóng tăng giá đất mới năm 2017 tại TP HCM

3 điểm nóng tăng giá đất mới năm 2017 tại TP HCM

Đất các huyện vùng ven: Bình Chánh, Nhà Bè, Hóc Môn (TP HCM) hứa hẹn sẽ trở thành tâm điểm tăng giá trong năm Đinh Dậu nhờ đang được quy hoạch lên quận và giá đất tại đây vẫn còn thấp so với mặt bằng chung toàn thị trường.
Nhà đất -15:00 | 30/01/2017
Nhà đầu tư vào Việt Nam vì giá đất rẻ, quản lý môi trường lỏng lẻo

Nhà đầu tư vào Việt Nam vì giá đất rẻ, quản lý môi trường lỏng lẻo

Đó là nhận định của ông Đậu Anh Tuấn, Trưởng phòng Pháp chế của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI). 
Nhà đất -20:23 | 05/01/2017
Giá đất khu Đông Sài Gòn tăng 40% dịp cuối năm

Giá đất khu Đông Sài Gòn tăng 40% dịp cuối năm

Trong tháng 12, giá đất bình quân nhiều tuyến đường tọa lạc tại khu vực quận 2, 9, Thủ Đức, thuộc phía Đông Sài Gòn đã leo thang, mức tăng phổ biến khoảng 5-10%, cao nhất lên đến trên 40% so với cùng kỳ năm 2015. 
Nhà đất -06:41 | 12/12/2016
Gần 1,3 tỷ đồng mỗi m2 đất phố cổ Hà Nội

Gần 1,3 tỷ đồng mỗi m2 đất phố cổ Hà Nội

Mỗi m2 đất mặt tiền hai tuyến phố cổ Hàng Trống, Hàng Hành (Hà Nội) đang được chào 1,25 tỷ đồng, trong khi mức giá cao nhất đã từng giao dịch thành công xấp xỉ một tỷ đồng mỗi m2.
Nhà đất -20:10 | 12/11/2016
Mức kịch trần bảng giá đất TP HCM chỉ bằng 30% thị trường

Mức kịch trần bảng giá đất TP HCM chỉ bằng 30% thị trường

Bảng giá đất tại Sài Gòn bị khống chế bởi khung giá đất do Chính phủ ban hành nên khung cao nhất chỉ bằng 30% giá trị trường và điều này chưa phù hợp với tình hình phát triển của địa phương, theo Hiệp hội Bất động sản TP HCM.
Nhà đất -06:47 | 02/09/2016
'Thổi' giá đất quanh dự án sân bay Long Thành

'Thổi' giá đất quanh dự án sân bay Long Thành

Kế hoạch chuẩn bị xây dựng cầu Cát Lái và sân bay quốc tế Long Thành (năm 2019) làm giá đất ở đô thị mới Nhơn Trạch, xung quanh dự án sân bay... trở nên "nóng" hơn bao giờ hết.
Nhà đất -08:53 | 17/08/2016
Nhìn lại ngành chứng khoán Việt Nam sau 24 năm qua các làn sóng M&A (Phần 2)
Làn sóng M&A thứ nhất ngành chứng khoán Việt Nam sớm kết thúc và để lại kết quả không mấy khả quan, các tổ chức quốc tế lần lượt rời đi. Làn sóng M&A mới nổ ra với mô hình thâu tóm toàn bộ cổ phần, “thay tên đổi họ” với sự gia nhập của các tập đoàn Hàn Quốc và những định chế trong nước.