Sau 5 phiên lao dốc trước đó, giá cao su tại Tokyo tiếp tục giảm sâu trong đầu phiên 7/2 và giao dịch ở mức thấp nhất 2 tuần, do làn sóng bán tháo trên thị trường và đà tăng mạnh của yen.
Đầu phiên 3/2, giới đầu tư từ chốt lời chuyển sang bán tháo mạnh các hợp đồng cao su, khiến giá mặt hàng này tại thị trường châu Á giảm mạnh, trong đó cao su TOCOM xuống thấp nhất hơn một tuần và mất mốc 300 yen tại Nhật Bản.
Nhằm hạ nhiệt giá cả trên thị trường, chính phủ Thái Lan quyết định bán dự trữ cao su sau đợt lũ lụt nghiêm trọng xảy ra tại các tỉnh miền nam Thái Lan, gây thiệt hại nghiêm trọng tới ngành sản xuất cao su tại đây.
Giá cao su thành phẩm trong nước tại một số tỉnh như Bình Phước, Bình Dương, Tây Ninh trong 3 tuần đầu tháng 1/2017 tăng khoảng gần 5.000 đồng/kg so với tháng trước đó.
Đầu phiên 2/2, giá cao su tại Tokyo giảm phiên thứ 3 do giới đầu tư tiếp tục đặt lệnh chốt lời trong khi nguồn cung cao su toàn cầu có triển vọng phục hồi.
Sau phiên 17/1 giảm mạnh vì làn sóng chốt lời, giá cao su tại Nhật Bản bất ngờ tăng trở lại trong hôm nay, vẫn bởi lo ngại thiếu hụt nguồn cung tại Thái Lan khi sản lượng cao su nước này ước giảm 10% vì lũ lụt vừa qua.
Mưa lớn kéo dài từ đầu năm và lũ lụt nghiêm trọng vừa xảy ra tại khu vực trồng cao su chính ở phía nam Thái Lan sẽ gây thiệt hại lớn đối với ngành cao su trong niên vụ 2016 – 2017 của nước này.
Trong bối cảnh vùng sản xuất cao su chính ở Thái Lan đang chịu lũ, giới đầu tư tăng cường mua vào để tích trữ, khiến giá cao su tiếp tục tăng mạnh trong đầu phiên 11/1.
Đầu phiên 10/1, giá cao su tại Tokyo tăng mạnh do tình hình lũ lụt nghiêm trọng tại khu vực trồng cao su chính của Thái Lan, gia tăng lo ngại về thiếu hụt nguồn cung mặt hàng này trong thời gian tới.
Thị trường cao su tự nhiên toàn cầu đang ở năm thứ 4 thặng dư liên tiếp. Tình trạng dư cung gây ra bởi các kho dự trữ tích lũy lớn, dẫn tới giá cao su giảm.
Giới thương lái và các chuyên gia trong ngành đều lạc quan rằng, giá cao su sẽ bắt đầu tăng từ năm 2017 nhờ nền kinh tế thế giới phục hồi và cầu thậm chí được cho là sẽ vượt cung.
Theo bà Nguyễn Thị Mai Thanh, Tổng Giám đốc REE, ngoài điều kiện về PPA và DPPA, việc khó khăn nhất hiện nay là quy trình cấp phép. Ở địa bàn Trà Vinh và TP HCM, REE có dự án xử lý rác, tận dụng nhiệt để phát điện, nhưng ba năm vẫn chưa thông qua được.