Sau hơn một tháng bị mất giá so với cà phê Gia Lai, cà phê Đắk Lắk bắt đầu tăng giá mạnh trở lại và giành lại vị thế là loại cà phê giá trị nhất trong các tỉnh Tây Nguyên trong tuần trước.
Đầu phiên 7/10, thị trường cà phê trong nước và thế giới lại đảo chiều, giảm nhẹ do giới đầu tư hạn chế giao dịch mua bán trước thời điểm Việt Nam vào vụ thu hoạch cà phê.
Sau hai phiên giảm mạnh, giá cà phê trong nước và thế giới bất ngờ đảo chiều khi giới đầu tư lo ngại nguồn cung cà phê arabica sẽ không đủ để đáp ứng nhu cầu đang tăng cao trong bối cảnh cung cà phê robusta thiếu hụt.
Sau phiên giảm nhẹ vào cuối tuần trước và đi ngang hôm qua, giá cà phê nhân xô trung bình tại các tỉnh Tây Nguyên đồng loạt giảm 500 đồng/kg trong đầu phiên 3/10.
Giá cà phê trong nước giảm nhẹ cùng đà giảm của cà phê robusta thế giới; trong khi đó, giá cà phê arabica dứt chuỗi giảm 2 phiên liên tiếp sau báo cáo về thương mại tháng 8 của Tổ chức Cà phê Quốc tế (ICO).
Sau hai phiên tăng giá liên tiếp, giá cà phê trong nước bắt đầu chững lại do giá cà phê robusta thế giới gần như đi ngang; chỉ giá cà phê Gia Lai tiếp tục tăng thêm 200 đồng/kg.
Sau hai phiên tăng giá liên tiếp 800 đồng/kg, giá cà phê trong nước bất ngờ rớt khỏi đỉnh 19 tháng do giá cà phê robusta và arabica thế giới đồng loạt giảm ít nhất 2% trong phiên 23/9.
Tiếp tục xu hướng tăng của phiên trước, cà phê trong nước và cà phê robusta thế giới tiếp tục tăng giá phiên thứ 2 liên tiếp trong khi cà phê arabica các kỳ hạn tại Mỹ và Brazil đồng loạt giảm giá.
Mở đầu phiên 21/9, giá cà phê trong nước giảm nhẹ theo đà của giá cà phê robusta tại châu Âu; trong khi đó, giá cà phê arabica ở Mỹ và Brazil trái chiều.
Cùng với sự phục hồi mạnh mẽ của thị trường cà phê thế giới trong phiên 19/9, giá cà phê nhân xô trung bình trong nước cũng đồng loạt tăng mạnh 500 đồng/kg.
Theo chuyên gia UOB, để đạt mức tăng trưởng trên 8% hoặc cao hơn vào năm 2025 sẽ là một thách thức khi Việt Nam sẽ đối mặt với rủi ro từ các chính sách thuế quan của Trump.