Mở đầu phiên 25/11, giá cà phê trong nước ghi nhận phiên giảm thứ 2 liên tiếp với mức giảm cộng gộp lên tới 1.600 đồng/kg; trong khi giá cà phê arabica thế giới có phiên giảm thứ 3 liên tiếp xuống dưới ngưỡng 160 cent Mỹ/pound.
Lo ngại thiếu hụt nguồn cung hạt cà phê robusta đã đẩy giá cà phê thế giới tăng mạnh trong tháng 10/2016, với giá cà phê trung bình của Hiệp hội Cà phê Quốc tế (ICO) lên cao nhất 21 tháng.
Cùng với đà giảm của cà phê robusta tại châu Âu, giá cà phê trong nước ghi nhận phiên 22/11 giảm mạnh nhất hơn một tuần; trong khi giá cà phê arabica bắt đầu phục hồi.
Sau hai phiên giảm nhẹ vào cuối tuần trước, giá cà phê trong nước bắt đầu chững lại trong phiên đầu tuần này, chờ đợi tín hiệu giao dịch từ thế giới và số liệu thống kê của thu hoạch hiện tại.
Sau khi liên tiếp tăng từ đầu tuần, giá cà phê trong nước bất ngờ giảm nhẹ trong đầu phiên 18/11; trong khi làn sóng bán tháo vẫn tiếp diễn trên thị trường cà phê thế giới.
Tính đến đầu phiên 16/11, thị trường cà phê trong nước ghi nhận chuỗi 2 phiên tăng giá mạnh nhất kể từ đầu năm nay với mức tăng cộng gộp 2.100 đồng/kg.
Mở đầu phiên 11/11, giá cà phê trong nước lại lao dốc về ngưỡng 43.000 đồng/kg trong khi giá cà phê robusta và arabica trên thị trường thế giới cũng giảm ít nhất 2% trong phiên 10/11.
Cùng với giá cà phê robusta thế giới, giá thu mua cà phê Tây Nguyên tiếp tục tăng nhẹ sau khi đã liên tiếp tăng trong 4 tuần trước đó; trong khi giá cà phê arabica đang cao nhất gần 2 năm.
Với hai phiên tăng giá rất nhẹ của thị trường cà phê robusta thế giới, giá cà phê Tây Nguyên cũng có xu hướng hụt hơi trong đầu phiên 4/11; trong khi giá cà phê arabica tiếp tục tăng mạnh hơn.
Theo chuyên gia UOB, để đạt mức tăng trưởng trên 8% hoặc cao hơn vào năm 2025 sẽ là một thách thức khi Việt Nam sẽ đối mặt với rủi ro từ các chính sách thuế quan của Trump.