Thị trường cà phê trong nước dứt chuỗi giảm 2 phiên liên tiếp khi tăng nhẹ 200 đồng/kg trong đầu phiên hôm nay; giá cà phê robusta và arabica thế giới chốt phiên 2/11 cũng đồng loạt tăng nhẹ.
Với hai phiên giảm liên tiếp, cà phê tại các tỉnh Tây Nguyên hiện đã về dưới ngưỡng 45.000 đồng/kg và được thu mua trong khoảng 43.900 – 44.600 đồng/kg trong đầu phiên 2/11.
Sau 5 năm, thị trường cà phê trong nước cuối cùng cũng lấy lại mốc giá 45.000 đồng/kg do lo ngại thiếu hụt nguồn cung để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nội địa và thế giới.
Cùng xu hướng giảm nhẹ của thị trường cà phê robusta thế giới, giá cà phê nhân xô trung bình tại các tỉnh Tây Nguyên đồng loạt giảm nhẹ 100 đồng/kg trong đầu phiên 28/10 nhưng vẫn duy trì trên ngưỡng 44.000 đồng/kg.
Mở đầu phiên 27/10, giá cà phê trong nước chững giá cùng với thị trường robusta thế giới; trong khi giá cà phê arabica lại rớt đỉnh 20 tháng với mức giảm 0,3 – 0,4% trong phiên hôm qua.
Chốt phiên 25/10, trong khi giá cà phê arabica tại Mỹ và Brazil bật tăng hơn 4% lên cao nhất 20 tháng thì giá cà phê robusta vẫn duy trì được đà tăng khiêm tốn, với giá cà phê trong nước ghi nhận phiên tăng thứ 3 liên tiếp.
Đây là phiên thứ 2 liên tiếp giá cà phê trong nước và thế giới đồng loạt giảm nhẹ do giới đầu tư chốt lời trước khi Việt Nam chính thức bước vào vụ thu hoạch niên vụ 2015 – 2016.
Sau khi đã tăng 800 đồng/kg trong đầu phiên 18/10, giá cà phê trong nước tiếp tục tăng giá mạnh trong đầu phiên sáng nay với mức tăng cộng gộp của hai phiên là 1.500 đồng/kg.
Mở đầu phiên 18/10, giá cà phê nhân xô trung bình tại các tỉnh Tây Nguyên tăng mạnh 800 đồng lên mức giá kỷ lục mới, trong khi giá cà phê robusta trên sàn London cũng chạm đỉnh 2 năm.
Mở đầu phiên 14/10, cà phê trong nước đi ngang giá cùng với xu hướng cà phê robusta trên sàn ICE châu Âu; trong khi giá cà phê arabica lại tăng nhẹ vì lo ngại sản lượng giảm ở Ấn Độ.
Đầu phiên 12/10, giá cà phê trong nước tiếp tục leo lên đỉnh 19 tháng do nguy cơ thiếu hụt nguồn cung cho niên vụ 2016 – 2017; trong khi đó, giá cà phê arabica thế giới vẫn lên xuống thất thường.
Dù chưa bắt đầu vụ thu hoạch nhưng sản lượng cà phê Việt Nam ước giảm mạnh 20 – 25% trong khi Costa Rica vẫn cấm người dân canh tác cây cà phê robusta, làm gia tăng lo ngại về tình trạng thiếu hụt nguồn cung trong niên vụ tới.
Theo chuyên gia UOB, để đạt mức tăng trưởng trên 8% hoặc cao hơn vào năm 2025 sẽ là một thách thức khi Việt Nam sẽ đối mặt với rủi ro từ các chính sách thuế quan của Trump.