Dự án dự kiến chính thức hoạt động vào tháng 3/2023. Khi sàn được cấp phép và chính thức đi vào hoạt động, sẽ là cầu nối cho 300 doanh nghiệp gạo giao thương với khối lượng chào bán khoảng 50.000 tấn/tháng
Bộ Công Thương cho rằng việc nhập khẩu gạo quá nhiều nhưng không được quản lý, thống kê đầy đủ, kịp thời sẽ ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất trong nước, tác động đến sản xuất lúa gạo của Việt Nam, đời sống của người nông dân và gián tiếp ảnh hưởng đến an ninh lương thực.
Trang "The Economic Times" trích dẫn đánh giá của giới phân tích cho biết, việc hạn chế xuất khẩu gạo gần đây của Ấn Độ có thể kích hoạt giá toàn cầu tăng sau hơn một thập niên ổn định do động thái bảo hộ của New Delhi diễn ra đồng thời với việc sản lượng của các nhà sản xuất lớn khác giảm và nhu cầu toàn cầu tăng.
Tính chung cả 9 tháng năm 2022 lượng gạo xuất khẩu của cả nước đạt trên 5,37 triệu tấn, tương đương gần 2,61 tỷ USD, tăng 17,7% về khối lượng và tăng gần 8% về kim ngạch so với 9 tháng năm 2021.
Lệnh cấm xuất khẩu gạo tấm và áp thuế 20% đối với một số loại gạo khác của Ấn Độ được cho là sẽ ảnh hưởng đến một số nhà nhập khẩu gạo từ nước này, trong đó có Việt Nam - khách hàng mua gạo tấm lớn thứ ba của Ấn Độ.
USDA dự báo sản lượng gạo toàn cầu trong niên vụ 2022-2023 sẽ giảm lần đầu tiên kể từ niên vụ 2015-2016 xuống còn 508 triệu tấn, trong khi tiêu thụ tiếp tục tăng lên mức kỷ lục 519,3 triệu tấn.
Quyết định hạn chế xuất khẩu gạo của Ấn Độ có thể sẽ kéo giá gạo đi lên, khiến các thị trường nhập khẩu lương thực phải chịu chi phí cao hơn và làm phức tạp thêm vấn đề lạm phát trên toàn cầu.
Ấn Độ vừa thông báo áp thuế 20% đối với một số loại gạo xuất khẩu. Với mức thuế này, gạo xuất khẩu của Ấn Độ được cho là sẽ trở nên khó cạnh tranh hơn trên thị trường thế giới. Người mua sẽ chuyển sang các quốc gia như Thái Lan và Việt Nam.
Việc Trung Quốc phong tỏa để phòng chống dịch COVID-19 đã ảnh hưởng đáng kể đến nhu cầu tiêu thụ gạo nếp, chủng loại gạo xuất khẩu chính của Việt Nam sang thị trường này. Tuy vậy, nhu cầu đối với các loại gạo thơm như ST21, ST24... lại tăng cao.
Thái Lan và Việt Nam, hai quốc gia xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới, vừa đạt được thỏa thuận cùng tăng giá gạo xuất khẩu nhằm giúp đỡ nông dân trồng lúa và đảm bảo an ninh lương thực toàn cầu.
Xuất khẩu gạo của Thái Lan trong 6 tháng đầu năm 2022 đã tăng 56,6% lên 3,5 triệu tấn, mang lại doanh thu 60,93 tỷ baht (khoảng 1,7 tỷ USD), tăng 42,9% so với cùng kỳ năm ngoái.
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-châu Âu (EVFTA) đã mở ra cơ hội lớn chưa từng có cho gạo Việt Nam. Chỉ 6 tháng đầu năm nay, Việt Nam đã xuất khẩu hơn 50.000 tấn gạo sang thị trường EU với kim ngạch thu về gần 37 triệu USD, tăng tới 84% về lượng và 96% so với cùng kỳ năm ngoái.
Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Phùng Đức Tiến khẳng định Việt Nam có thể đảm bảo tốt vấn đề an ninh lương thực trong bối cảnh thế giới đầy biến động, rủi ro về dịch bệnh, lạm phát tăng cao.
Trong khi Ấn Độ không có đối thủ cho ngôi vị xuất khẩu gạo số một thế giới, thì ở vị trí thứ hai đang là cuộc chạy đua giữa Việt Nam và Thái Lan. Tuy vậy, Việt Nam được đánh giá là đang ở vị trí thuận lợi để có thể vượt lên trên Thái Lan.
Kể từ khi đạt giải gạo ngon nhất thế giới vào năm 2019, gạo đặc sản ST25 của Việt Nam đã nhanh chóng chinh phục được nhiều thị trường khó tính như Mỹ, Đức, Nhật Bản… Nhờ đó giá của loại gạo này cũng tăng rất cao, lên đến hơn 1.000 USD/tấn.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.