Xuất khẩu gạo của Việt Nam bật tăng mạnh trong tháng 8 sau khi Ấn Độ ban hành lệnh cấm xuất khẩu gạo non-basmati. Luỹ kế trong 8 tháng đầu năm, Việt Nam đã vượt qua Thái Lan để trở thành nước xuất khẩu gạo lớn thứ hai thế giới, tăng 21,4% về lượng và tăng 35,7% về trị giá so với cùng kỳ năm 2022.
Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành liên quan chủ động, kịp thời chỉ đạo thực hiện các biện pháp bình ổn giá, hỗ trợ người sản xuất lúa, xuất khẩu gạo và các thương nhân theo quy định của pháp luật.
Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) dự báo sản lượng gạo toàn cầu sẽ phục hồi và tăng 12 triệu tấn lên mức kỷ lục 521 triệu tấn trong niên vụ 2023-2024. Tiêu thụ cũng được dự báo tăng 500.000 tấn lên 520 triệu tấn, trong khi dự trữ sẽ giảm năm thứ 3 liên tiếp xuống còn 167 triệu tấn.
Các tổ chức thế giới đã nâng dự báo sản lượng và tiêu thụ gạo toàn cầu trong niên vụ hiện tại so với báo cáo trước, nhưng con số đưa ra vẫn thấp hơn niên vụ 2021-2022. Trong khi đó, xuất khẩu gạo của Việt Nam đã sôi động trở lại từ tháng 2, đặc biệt giá gạo xuất khẩu tăng trưởng trong tháng thứ 5 liên tiếp lên mức cao nhất kể từ tháng 7/2021.
Năm 2022, Việt Nam đã xuất khẩu 94.510 tấn gạo sang thị trường Liên minh châu Âu (EU), tăng 48% so với năm 2021 và vượt hạn ngạch 80.000 tấn/năm mà EU dành cho Việt Nam theo cam kết từ Hiệp định EVFTA. Với nhu cầu ở mức cao, EU sẽ tiếp tục là thị trường nhiều tiềm năng với doanh nghiệp xuất khẩu gạo Việt Nam trong năm 2023.
Theo một số doanh nghiệp, việc Philippines tiếp tục giảm thuế nhập khẩu gạo xuống còn 35% tuy tạo điều kiện cho Việt Nam đẩy mạnh số lượng xuất khẩu, hỗ trợ Philippines có nguồn gạo ổn định trong bối cảnh lạm phát hiện nay nhưng đồng thời cũng làm giảm sức cạnh tranh của gạo Việt tại thị trường này.
Dự án dự kiến chính thức hoạt động vào tháng 3/2023. Khi sàn được cấp phép và chính thức đi vào hoạt động, sẽ là cầu nối cho 300 doanh nghiệp gạo giao thương với khối lượng chào bán khoảng 50.000 tấn/tháng
Bộ Công Thương cho rằng việc nhập khẩu gạo quá nhiều nhưng không được quản lý, thống kê đầy đủ, kịp thời sẽ ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất trong nước, tác động đến sản xuất lúa gạo của Việt Nam, đời sống của người nông dân và gián tiếp ảnh hưởng đến an ninh lương thực.
Trang "The Economic Times" trích dẫn đánh giá của giới phân tích cho biết, việc hạn chế xuất khẩu gạo gần đây của Ấn Độ có thể kích hoạt giá toàn cầu tăng sau hơn một thập niên ổn định do động thái bảo hộ của New Delhi diễn ra đồng thời với việc sản lượng của các nhà sản xuất lớn khác giảm và nhu cầu toàn cầu tăng.
Tính chung cả 9 tháng năm 2022 lượng gạo xuất khẩu của cả nước đạt trên 5,37 triệu tấn, tương đương gần 2,61 tỷ USD, tăng 17,7% về khối lượng và tăng gần 8% về kim ngạch so với 9 tháng năm 2021.
Lệnh cấm xuất khẩu gạo tấm và áp thuế 20% đối với một số loại gạo khác của Ấn Độ được cho là sẽ ảnh hưởng đến một số nhà nhập khẩu gạo từ nước này, trong đó có Việt Nam - khách hàng mua gạo tấm lớn thứ ba của Ấn Độ.
USDA dự báo sản lượng gạo toàn cầu trong niên vụ 2022-2023 sẽ giảm lần đầu tiên kể từ niên vụ 2015-2016 xuống còn 508 triệu tấn, trong khi tiêu thụ tiếp tục tăng lên mức kỷ lục 519,3 triệu tấn.
Quyết định hạn chế xuất khẩu gạo của Ấn Độ có thể sẽ kéo giá gạo đi lên, khiến các thị trường nhập khẩu lương thực phải chịu chi phí cao hơn và làm phức tạp thêm vấn đề lạm phát trên toàn cầu.
Ấn Độ vừa thông báo áp thuế 20% đối với một số loại gạo xuất khẩu. Với mức thuế này, gạo xuất khẩu của Ấn Độ được cho là sẽ trở nên khó cạnh tranh hơn trên thị trường thế giới. Người mua sẽ chuyển sang các quốc gia như Thái Lan và Việt Nam.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) vừa đón nhận một tin tốt khi thước đo lạm phát ưa thích của các quan chức tăng như dự đoán của giới chuyên gia vào tháng 10.