Mặc dù gạo ST25 đã được thế giới công nhận là gạo ngon nhất, nhì thế giới thuộc nhóm tác giả Hồ Quang Cua của Việt Nam nhưng vì sao lại bị các doanh nghiệp nước ngoài đăng ký thương hiệu?
Giá xuất khẩu bình quân gạo Việt Nam đạt 547 USD/tấn trong tháng 3, hơn tăng 19% so với tháng 3/2020. Tính bình quân trong quý I, giá xuất khẩu gạo đã tăng 18,6% so với cùng kỳ năm 2020.
Căng thẳng cước tàu biển, container, lại thêm các đối thủ xuất khẩu như Thái Lan và Ấn Độ gần đây liên tục điều chỉnh giảm giá gạo xuất khẩu khiến giá gạo Việt Nam cũng theo đà sụt giảm.
Tổng sản lượng nhập khẩu gạo của Philippines trong hai tháng đầu năm đạt trên 255.874 tấn, tương đương 137,63 triệu USD, chiếm 39% trong tổng lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam và chiếm 38,3% trong tổng kim ngạch.
Khối lượng gạo xuất khẩu hai tháng đầu năm 2021 đạt 638.000 tấn với giá trị 352 triệu USD, giảm 31,4% về khối lượng và giảm 18,3% về giá trị so với cùng kỳ năm 2020.
Theo Cục Chế biến và phát triển thị trường nông sản việc Ấn Độ đang đẩy mạnh xuất khẩu gạo với mức giá cạnh tranh trên thị trường quốc tế sẽ gây áp lực lên giá gạo của Việt Nam trong thời gian tới.
Dự báo kim ngạch xuất khẩu gạo năm 2021 sẽ sụt giảm, cạnh tranh cũng sẽ gia tăng nhưng cơ hội xuất khẩu sang các thị trường mới là khả quan đối với nhiều doanh nghiệp, đặc biệt là các nhà sản xuất “chuyên nghiệp”.
Trang báo của Thái Lan cho rằng nước này cần học hỏi từ cách Việt Nam điều hành chính sách, chiến lược để phù hợp với diễn biến thị trường gạo hiện nay.
Theo các doanh nghiệp việc Hàn Quốc áp thuế cao với gạo ngoài hạn ngạch sẽ khiến đối tác Hàn Quốc không ai dám mua chứ không phải doanh nghiệp xuất khẩu không dám bán.
Xuất khẩu gạo cả năm 2020 đạt 6,15 triệu tấn và 3,07 tỷ USD, giảm 3,5% về khối lượng nhưng tăng 9,3% về giá trị so với năm 2019 nhờ giá xuất khẩu tăng cao.
Gạo nhập khẩu từ Ấn Độ chủ yếu được sử dụng để sản xuất thức ăn chăn nuôi và cho các nhà máy bia, Reuters dẫn lời một thương nhân kinh doanh gạo tại TP HCM.