Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) Mario Draghi vừa phản pháo chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump, bác bỏ mạnh mẽ cáo buộc cho rằng Đức đang thao túng đồng euro.
Việc Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) thu hẹp quy mô chương trình mua tài sản đã khiến euro mất giá hơn 1% so với USD trong khi đồng bạc xanh vẫn được hỗ trợ lớn bởi đồn đoán Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tăng lãi suất trong tháng 12.
Sau phiên 7/12 tăng nhẹ, giá vàng lại quay đầu giảm trong phiên hôm qua do USD bật tăng so với euro sau khi Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) quyết định thu hẹp quy mô chương trình mua tài sản.
Ngày 7/12, USD giảm theo chiều lợi suất trái phiếu chính phủ Mỹ khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) vẫn thận trọng với nhịp tăng trưởng của Mỹ dù thị trường đánh giá có gần 100% cơ hội Fed sẽ tăng lãi suất trong tháng 12 này.
Trước thềm họp chính sách của Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB), giá vàng được hỗ trợ chủ yếu bởi tỷ giá USD/EUR suy yếu khi thị trường đặt kỳ vọng ECB sẽ mở rộng quy mô chương trình mua trái phiếu.
Đầu phiên giao dịch tại châu Á, euro giảm mạnh xuống chạm đáy 20 tháng khi Thủ tướng Italy Mattero Renzi cho biết sẽ từ chức sau thất bại trong cuộc trưng cầu dân ý về cải cách hiến pháp.
Trong phiên 1/12, giới đầu tư trở lại xu hướng chốt lời với USD sau tháng tăng giá mạnh của đồng bạc xanh và giữ tâm lý giao dịch thận trọng trước khi Mỹ công bố báo cáo việc làm của tháng 11.
Tại các nền kinh tế phát triển, bất ổn chính trị đang lan rộng. Trong báo cáo bán niên công bố ngày 24/11, Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB) cảnh báo rằng điều này đang đe dọa tới sự ổn định của khu vực.
Trong phiên 20/10, giá vàng giảm nhẹ do USD phục hồi sau khi Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) quyết định duy trì mức lãi suất âm trước đó cùng chương trình mua tài sản 1,95 nghìn tỷ USD.
Tính đến cuối tháng 9, hơn một nửa số ngân hàng công bố ghi nhận lợi nhuận trước thuế đạt trên 70% kế hoạch lợi nhuận năm 2024. Kienlongbank tạm dẫn đầu khi đã thực hiện được 95,1% mục tiêu lợi nhuận năm 2024.