Sau nhiều năm chậm trễ vì thiếu vốn, vướng mặt bằng, đường Nguyễn Thị Định, Đỗ Xuân Hợp, Chu Văn An… được mở rộng giúp giảm kẹt xe, chỉnh trang đô thị.
Dự án Đường ven sông giai đoạn 1 từ nút giao Đầm Nhà Mạc đến đường tỉnh 338 (nối cao tốc Hạ Long - Hải Phòng tới KCN Sông Khoai) ở thị xã Quảng Yên, Quảng Ninh có chiều dài 11,42 km, trên tuyến đang xây hai cầu vượt sông.
Ngoài một đoạn đang được triển khai theo hình thức BT (xây dựng – chuyển giao), TP HCM cần thêm hơn 30.000 tỷ đồng để triển khai 3 đoạn còn lại dài 11,3 km để khép kín đường Vành đai 2 TP HCM trong giai đoạn từ nay đến năm 2030.
Năm 2022, thị trường đường Việt Nam tiếp tục chịu sức ép lớn từ đường nhập khẩu chính ngạch và đường gian lận nhập lậu, khiến giá đường ở mức thấp hơn so với các quốc gia trồng mía khối ATIGA (Indonesia, Philippines).
Casuco vừa có thông báo giá thu mua mía nguyên liệu là 1.380 đồng/kg mía sạch 10 chữ đường (CCS) tại cầu cảng nhà máy đường Phụng Hiệp, tăng 80 đồng/kg so với giá ban đầu.
Theo VSSA, trong tháng 10 so với giá đường thị trường nội địa trong khu vực bao gồm các nước ASEAN và Trung Quốc, giá đường của Việt Nam đã ở mức thấp hơn so với các đồng nghiệp trong khu vực, trong đó chỉ khoảng 50% so với giá đường tại Philippines.
Theo Hiệp hội Sữa Việt Nam, tổng nhu cầu sử dụng nguyên liệu đường ước đạt gần 2 triệu tấn nhưng sản xuất trong nước chỉ ước đạt 741.000 tấn và trong 6 tháng đầu năm, cả nước đã nhập khẩu khoảng 600.000 tấn.
Trong 113.000 tấn hạn ngạch thuế quan nhập khẩu đối với mặt hàng đường (mã HS 17.01) phân giao theo phương thức đấu giá năm 2022 có 79.000 tấn đường thô và 34.000 tấn đường tinh luyện.
Theo VSSA, trong bối cảnh nền kinh tế phục hồi chậm và sự hiện diện khối lượng lớn của đường nhập lậu và đường, chất ngọt nhập khẩu chính ngạch trên thị trường khiến cho đầu ra của đường sản xuất từ mía bị thu hẹp.
Các nguồn cung dồi dào trong khi nhu cầu tiêu thụ đường giảm thấp nên các loại đường giá rẻ có nguồn gốc nhập khẩu đặc biệt là đường lậu đang hoàn toàn làm chủ thị trường và khiến cho đường sản xuất từ mía buộc phải tồn kho, giảm giá mạnh.
Giá đường thế giới tăng lên mức cao nhất trong 5 năm gần đây do lo ngại Brazil có thể giảm sản xuất đường và chuyển sang sản xuất ethanol khi giá dầu thô tăng cao. Trong khi đó, triển vọng vụ tới của Thái Lan, Ấn Độ và châu Âu cũng không chắc chắn do ảnh hưởng của giá phân bón tăng cao, trong khi nhiều loại ngũ cốc khác có giá hấp dẫn hơn so với trồng mía và củ cải đường.
Sự hỗn loạn trong chuỗi cung ứng của Ấn Độ nhiều khả năng sẽ cản trở hoạt động vận chuyển và xuất khẩu đường của nhà sản xuất lớn thứ hai thế giới, khi chi phí vận chuyển nội địa tăng vọt đang làm giảm biên lợi nhuận của các thương nhân.
Lượng đường nhập khẩu từ các quốc gia Campuchia, Lào, Malaysia, Myanmar, Indonesia vào Việt Nam đã gia tăng gấp 6 lần, từ 108.400 tấn lên hơn 664.300 tấn khi so sánh cùng kỳ với 9 tháng đầu năm 2020.
Theo VSSA việc nâng giá mía là biện pháp củng cố và phát triển chuỗi liên kết trong sản xuất mía đường và thể hiện sự chia sẻ, đồng hành với người nông dân sau những vụ mía liên tiếp gặp khó khăn trong giai đoạn vừa qua.
Do tác động của dịch COVID-19 khiến việc vận chuyển bưu kiện, bưu phẩm gặp nhiều khó khăn, thời gian vận chuyển bị kéo dài nên Hội đồng đấu giá gia hạn thời gian thời tiếp nhận hồ sơ đăng ký tham gia đấu giá hạn ngạch thuế quan nhập khẩu 108.000 tấn đường thêm một tuần.
Cả ba chỉ số chính của chứng khoán Mỹ đều giảm sâu trong phiên giao dịch ngày 18/12 sau khi Fed cảnh báo sẽ thận trọng hơn trong các quyết định lãi suất trong tương lai.