Chủ tịch Tập đoàn Đường sắt Trung Quốc - đơn vị Tổng thầu dự án đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông cho biết sẵn sàng hợp tác với các đối tác Việt Nam trong nghiên cứu, chuyển giao, phát triển công nghệ, cũng như đào tạo nhân lực cho ngành công nghiệp đường sắt cao tốc.
Trưa 13/10, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường đã chứng kiến lễ trao 10 văn kiện hợp tác giữa các đơn vị của Việt Nam và Trung Quốc về việc hợp tác xây dựng đường sắt kết nối, giáo dục đào tạo hay thanh toán QR giữa hai quốc gia...
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị Nhật Bản xem xét cung cấp cho Việt Nam các khoản vay ODA mới cho các dự án phát triển hạ tầng chiến lược, đường sắt đô thị, đường sắt tốc độ cao.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị Hàn Quốc cung cấp các khoản vay ưu đãi cho Việt Nam để triển khai các dự án hạ tầng quy mô lớn, mang tính biểu tượng như đường sắt, đường bộ cao tốc.
Thường trực Chính phủ yêu cầu rà soát kỹ lưỡng suất đầu tư phù hợp để tính toán sơ bộ tổng vốn đầu tư chính xác nhất có thể, hạn chế việc vượt tổng mức đầu tư khi phê duyệt và tránh tình trạng đội vốn khi triển khai đầu tư, thi công.
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, dự kiến các nguồn thu từ khai thác quỹ đất tại các khu vực TOD và các hoạt động thương mại dự kiến sẽ mang về khoảng 22 tỷ USD. Bên cạnh đó, dự án này cũng sẽ tạo ra thị trường xây dựng 33,5 tỷ USD.
Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME) Nguyễn Văn Thân kiến nghị Chính phủ và Thủ tướng xem xét về "Thu hút nguồn vốn trong nhân dân" để phục vụ hai siêu dự án Đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông và Đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam.
Trong 6 thập kỷ kể từ chuyến tàu đầu tiên khởi hành ngày 1/10/1964, tàu Shinkansen (có nghĩa là tuyến đường huyết mạch mới) đã trở thành một biểu tượng cho sức mạnh công nghệ và công nghiệp của Nhật Bản hậu Thế chiến II, góp phần cách mạng hóa hoạt động di chuyển đường dài trên thế giới.
Theo dự kiến, dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam sẽ đi qua địa phận 20 tỉnh, thành phố, với 23 ga hành khách và 5 ga hàng hoá trong đó có ga Ngọc Hồi, Hà Nội vừa là ga hành khách vừa là ga hàng hoá.
Bộ Giao thông vận tải cho biết, Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam dự kiến khởi công xây dựng vào cuối năm 2027 và phấn đấu cơ bản hoàn thành toàn tuyến vào năm 2035.
Thứ trưởng Giao thông Vận tải Nguyễn Danh Huy khẳng định Việt Nam làm đường sắt tốc độ cao sẽ bằng nguồn ngân sách và ít chịu ràng buộc chuyển giao công nghệ nước ngoài.
Bộ GTVT cho biết, theo tính toán của tư vấn, trên chặng Hà Nội - TPHCM, tốc độ 350km/h có khả năng thu hút hành khách cao hơn khoảng 12,5% so với tốc độ 250 km/h.
Thông tin này được ông Wang Hai Huai, Tổng Giám đốc Tập đoàn Xây dựng giao thông Trung Quốc (CCCC) đưa ra tại buổi gặp với Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chiều 28/8.
Thủ tướng yêu cầu xây dựng cơ chế, chính sách huy động, đa dạng hóa nguồn lực gồm của Nhà nước (Trung ương, địa phương), vốn vay, vốn phát hành trái phiếu, vốn của doanh nghiệp, vốn từ khai thác hiệu quả tuyến đường sắt….
Dư nợ magin ngành chứng khoán lập đỉnh mới trong 2024. Riêng Top 10 công ty chứng khoán lớn nhất ghi nhận đến 9 đơn vị vượt đỉnh cho vay trong quý cuối năm. TCBS, SSI và HSC đang là ba đơn vị đang dẫn đầu về cho vay margin.