Theo Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà, mục tiêu của Dự án Đường sắt cao tốc Bắc - Nam không chỉ đầu tư xây dựng được một tuyến đường sắt tốc độ cao, mà còn để xây dựng, phát triển ngành công nghiệp đường sắt.
Hiện vẫn chưa chắc liệu Tổng thống đắc cử Donald Trump có thúc đẩy đường sắt cao tốc ở Mỹ hay không. Trước đó, ông Trump đã than thở rằng nước Mỹ không có dịch vụ vận tải loại này.
Tàu cao tốc Shinkansen là kỳ quan kỹ thuật, là sức mạnh công nghệ và biểu tượng trường tồn của phép màu kinh tế Nhật Bản giai đoạn sau chiến tranh. Tuy nhiên, công nghệ này chưa thể vươn ra toàn cầu.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đề nghị tập đoàn Thông tin tín hiệu đường sắt Trung Quốc (CRSC) hỗ trợ, chuyển giao công nghệ cho Tổng công ty Đường sắt và các doanh nghiệp Việt Nam.
Tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc Nam có 5 ga hàng hóa gồm Thường Tín, Vũng Áng, Chu Lai, Ninh Hòa và Trảng Bom, kết nối với các khu kinh tế lớn, cảng biển.
Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc Nam dự kiến được triển khai theo ba giai đoạn gồm lập báo cáo nghiên cứu khả thi; thi công, mua sắm thiết bị và vận hành thử, khai thác.
Các công ty cung cấp vật liệu xây dựng, sắt thép, các nhà thầu xây dựng hay ngân hàng có thể là bên hưởng lợi đáng kể khi dự án Đường sắt cao tốc ưu tiên cho doanh nghiệp nội.
Lãnh đạo tập đoàn khẳng định đã làm chủ được các công nghệ làm thép chất lượng cao còn khó hơn cả thép đường ray cao tốc, chuẩn bị đầu tư dự án thép chất lượng cao tại tỉnh Phú Yên.
Đây là một trong các thông tin do Giám đốc tài chính Hòa Phát (Mã: HPG) Phạm Thị Kim Oanh chia sẻ trong hội thảo “Ngành thép và sức khỏe của Hòa Phát" tổ chức ngày 21/11.
Theo Bộ Giao thông Vận tải, dự án đường sắt tốc độ cao Bắc Nam có chi phí vận hành khoảng 500 triệu USD mỗi năm, mất 33,61 năm để hoàn vốn cho phương tiện.
Các doanh nghiệp trong nước đang tích cực chuẩn bị về công nghệ, nhân lực, kỹ thuật... để có thể tham gia thi công dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam.
Theo Luật Đấu thầu, khi lựa chọn nhà thầu có căn cứ xác định năng lực nhà thầu phải từng thực hiện 1-2 công trình ở mức độ quy mô tương đương. Tuy nhiên, nếu xét theo tiêu chí này, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ khó tham gia đấu thầu.
Đây là nhận định của ông Nguyễn Quốc Hiệp, Chủ tịch Hiệp hội các nhà thầu xây dựng Việt Nam tại toạ đàm “Đường sắt tốc độ cao - Cơ hội và thách thức với doanh nghiệp Việt”.
Theo đại biểu Quốc hội, để đảm bảo khả thi và tiến độ dự án đường sắt tốc độ cao Bắc Nam, các đơn vị trong nước phải được chuyển giao công nghệ vận hành, sản xuất.