Chứng khoán Mỹ giảm điểm vào ngày 9/5 khi các nhà đầu tư chuẩn bị sẵn sàng cho những thông tin như báo cáo lạm phát tháng 4 và tiến trình đàm phán nâng trần nợ công của Washington.
Trong khi lạm phát vẫn chưa được kiểm soát, nhà đầu tư Phố Wall đang chuyển sự chú ý vào nguy cơ suy thoái kinh tế vào năm 2023 - hậu quả tiềm tàng từ chính sách tăng lãi suất của Fed.
Thị trường chứng khoán Mỹ phiên cuối tuần 9/4 đi lên mạnh mẽ và đóng cửa ở mức cao nhất trong ngày khi nhà đầu tư đón nhận tín hiệu khả quan về tiến trình tái mở cửa nền kinh tế.
Bản tin chứng khoán - doanh nghiệp hôm nay có các tin nổi bật là Trên thị trường chứng khoán, kiếm lời bao nhiêu không quan trọng bằng giữ được trong bao lâu, 9 nữ lãnh đạo nổi bật của thị trường chứng khoán Việt...
Thị trường chứng khoán Mỹ thứ Năm (3/5), chỉ số Dow Jones có thời điểm giảm 400 điểm rồi hồi phục lại sau khi hàng loạt công ty thông báo kết quả kinh doanh tích cực trong quý I, chấm dứt chuỗi 4 ngày giảm điểm liên tiếp.
Thị trường chứng khoán Mỹ giảm điểm mạnh ở đầu phiên do lo ngại về mức lãi suất cao kỷ lục trong nhiều năm. Tuy nhiên, cổ phiếu Boeing tăng 4,2% đã kéo chỉ số Dow Jones tăng trở lại và chấm dứt chuỗi giảm 5 ngày liên tiếp.
Dường như Tổng thống Donald Trump đang chuẩn bị sẵn sàng cho một cuộc chiến tranh thương mại. Tuy nhiên, lịch sử cho thấy rất ít người thắng một khi đã bước vào cuộc chiến này.
Chứng khoán Mỹ sụt giảm trong phiên giao dịch thứ Ba (13/3) sau khi cổ phiếu công nghệ biến động trong bối cảnh căng thẳng thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc có thể sẽ leo thang.
Chứng khoán Mỹ có chút khả hơn trong phiên giao dịch cuối tuần qua nhờ sự gia tăng của nhóm cổ phiếu chăm sóc sức khoẻ nhưng xét chung cả tuần, chỉ số Dow Jones, S&P 500 và Nasdaq lần lượt giảm 3,1%, 2% và 1,1%.
Thị trường chứng khoán Mỹ sụt giảm mạnh trong phiên giao dịch thứ Tư khi chỉ số Dow Jones giảm hơn 380 điểm, kết thúc một tháng giao dịch đầy biến động của phố Wall.
Chứng khoán Mỹ lao dốc khỉ chỉ số công nghiệp Dow Jones và S&P 500 giảm hơn 10% so với đỉnh thiết lập vào cuối tháng 1. Tuy nhiên, một số thị trường khác như Trung Quốc và Argentina còn chứng kiến màn trình diễn tồi tệ hơn.
Thị trường chứng khoán châu Á một lần nữa rung lắc dữ dội, rơi xuống đáy 2 tháng vào sáng nay (9/2) sau khi Phố Wall chứng kiến một phiên giao dịch tồi tệ khi chỉ số Dow Jones giảm hơn 1.000 điểm và S&P 500 rơi khỏi ngưỡng 2.600 điểm.
Thị trường chứng khoán Mỹ hôm qua đồng loạt giảm mạnh trong phiên giao dịch đầy biến động, chính thức bước vào một đợt điều chỉnh sau gần 9 năm hưởng “trái ngọt” của thị trường giá lên.
Chỉ số Dow Jones giảm 1.175 điểm, đánh dấu sự suy giảm tồi tệ nhất trong lịch sử. Nhiều thị trường khắp nơi trên thế giới cùng trong tình trạng tương tự ...
Tài chính là ngành thiệt hại nhiều nhất khi chứng khoán vốn hóa ngành mất 5% trong ngày thứ Hai đen tối. Ngân hàng Wells Fargo & Co giảm đến 9,22% và là công ty có tệ nhất trong các cổ phiếu của S&P 500.
Dư nợ magin ngành chứng khoán lập đỉnh mới trong 2024. Riêng Top 10 công ty chứng khoán lớn nhất ghi nhận đến 9 đơn vị vượt đỉnh cho vay trong quý cuối năm. TCBS, SSI và HSC đang là ba đơn vị đang dẫn đầu về cho vay margin.