Theo quy định mới của Trung Quốc, việc nhập khẩu các mặt hàng như rượu, chocolate và cà phê vào thị trường thực phẩm và đồ uống lớn nhất thế giới này có thể gặp nhiều khó khăn hơn kể từ ngày 1/1/2022.
Trong năm 2021, Kopi Kenangan đã đã tăng gấp đôi doanh số bán hàng so với cùng kỳ năm ngoái, phục vụ trên 40 triệu cốc cà phê và đặt mục tiêu tiêu thụ 5,5 triệu cốc mỗi tháng trong quý I/2022.
Hiện nay những mặt hàng có thời gian sử dụng ngắn như đồ uống, sữa đang khó tiêu thụ vì quy định hàng hóa thiết yếu của các tỉnh chưa đồng bộ. Điều này làm đứt gãy chuỗi sản xuất và gián đoạn của luồng tiền của các doanh nghiệp.
Đối với ngành nước giải khát, xu hướng lựa chọn sản phẩm đồ uống có nguồn gốc từ thiên nhiên, tốt cho sức khỏe đang trở thành sự lựa chọn hàng đầu của người tiêu dùng và hấp dẫn nhiều thương hiệu mới gia nhập.
Tổ chức giám định kinh doanh quốc tế BMI dự báo, tốc độ tăng trưởng ngành thực phẩm và đồ uống thế giới sẽ cao hơn trong giai đoạn 2016 - 2019, trong đó khả năng ngôi hạng thứ 3 châu Á sẽ thuộc về Việt Nam.
Bức tranh kinh doanh của các doanh nghiệp ngành thực phẩm, đồ uống - ngành hàng tiêu dùng thiết yếu – sẽ sáng hơn khi nền kinh tế đang phục hồi vững chắc, thu nhập của người dân tăng lên.
Chi phí dành cho quảng cáo của các doanh nghiệp niêm yết ngành thực phẩm và đồ uống 9 tháng đầu năm 2017 ghi nhận nhiều biến động. Các ông lớn như Vinamilk, Sabeco, Habeco tiếp tục chi nhiều hơn để chiếm lĩnh thị phần.
Theo Bloomberg, các nhà hoạt động cáo buộc Coca Cola sử dụng các quảng cáo làm giảm thiểu những ảnh hưởng tới sức khỏe của sản phẩm và nhằm mục tiêu lôi kéo trẻ con trở thành khách hàng, tương tự như những gì các nhà sản xuất thuốc lá đã làm.