Theo Bộ Công Thương bắt buộc phải cắt giảm tiếp các nguồn năng lượng tái tạo để đảm bảo giữ tần số hệ thống điện trong giới hạn kỹ thuật cho phép, tránh sụp đổ hệ thống điện.
TNB Renewables, công ty con 100% vốn của tập đoàn điện lực quốc gia Malaysia Tenaga Nasional Berhad (TNB), sẽ mua 39% cổ phần trong 5 dự án điện mặt trời của Sunseap Group (Singapore) tại Việt Nam.
Mục tiêu năm 2021 của TP Hà Nội là phát triển điện mặt trời trên mái nhà tăng thêm khoảng 15 MWp và phát triển nguồn năng lượng tái tạo từ điện rác khoảng 75 MW.
Dự án điện năng lượng mặt trời Phù Mỹ có tổng mức đầu tư gần 7.000 tỷ đồng, với tổng công suất thiết kế 330 MWp triển khai trên diện tích hơn 323,5 ha được xem là dự án điện mặt trời lớn nhất tỉnh Bình Định dự kiến đóng điện toàn dự án vào giữa năm 2021.
11 dự án điện gió, 62 dự án điện mặt trời và 1 dự án điện khí được UBND tỉnh Bình Thuận kiến nghị Thủ tướng Chính phủ và Bộ Công Thương bổ sung vào Quy hoạch điện VIII.
Nhu cầu điện toàn quốc được dự báo gia tăng với tốc độ bình quân 8.5-9% mỗi năm trong giai đoạn 2021-2025, điều này có thể dẫn đến thiếu hụt đáng kể của nguồn điện trong những năm tới, đặc biệt là ở khu vực miền Bắc.
Theo Thủ tướng thời gian qua, việc phát triển điện mặt trời mái nhà không được kiểm soát phù hợp với nhu cầu sử dụng điện, đặc biệt vào tháng 12/2020 gây khó khăn trong công tác vận hành hệ thống điện quốc gia.
Cho đến nay, Ninh Thuận đã có 36 dự án năng lượng tái tạo đi vào hoạt động (32 dự án điện mặt trời và 4 dự án điện gió) với tổng công suất hơn 2.446 MW.
Sản lượng điện năng này đã tăng đáng kể từ mức 320 triệu kWh, chiếm khoảng 0,41% toàn hệ thống năm 2016 lên khoảng 8 tỷ kWh, chiếm 2,53% toàn hệ thống vào năm 2020.