EVN cho biết lũy kế 6 tháng đầu năm, sản lượng điện sản xuất và nhập khẩu toàn hệ thống đạt 128,5 tỷ kWh, tăng gần 7,5% so với cùng kỳ năm 2020. Trong đó tỷ trọng huy động nhiệt điện chiếm 52%, thủy điện chiếm 24%.
Licogi 13 đã chuyển nhượng toàn bộ vốn góp tại Công ty TNHH MTV Điện mặt trời Quảng Trị, đơn vị sở hữu Dự án Điện mặt trời LIG Quảng Trị, cho một nhà đầu tư Singapore với giá trị trên 456 tỷ đồng.
VNDirect nhận định doanh nghiệp điện than, thuỷ điện sẽ khả quan nửa cuối năm trong khi các công ty điện khí sẽ đối mặt với nhiều thách thức trong năm 2021 nhưng sẽ dần hồi phục từ năm 2022.
Bình Định đã đưa vào vận hành phát điện 5 dự án điện mặt trời với tổng công suất 415,5 MWp. Hiện còn một dự án đang triển khai giai đoạn 2 với quy mô công suất 114 MWp.
Dự án nhà máy điện mặt trời KN Ialy - Gia Lai do Công ty Điện mặt trời Ialy Gia Lai làm chủ đầu tư dự kiến được khởi công quý II/2022 và hoàn thành vào quý VI/2023.
Trong những ngày nắng nóng vừa qua, các đơn vị truyền tải điện đã sử dụng nhiều biện pháp để đảm bảo an toàn cung cấp điện, từ tăng cường kiểm tra, ứng dụng KHCN đến các biện pháp tình thế.
Nắng nóng cực đoan kết hợp với hạn hán kéo dài, nhu cầu sử dụng điện hậu COVID-19 tăng mạnh, giá nhiên liệu hóa thạch tăng đã gây ra tình trạng thiếu điện trầm trọng trên toàn cầu.
Tập đoàn Mitsubishi Corp. (Nhật Bản) đang lên kế hoạch hợp tác với các nhà phát triển năng lượng tái tạo Thái Lan để xây dựng một nhà máy điện gió tại Lào và sau đó, bán điện thương phẩm của nhà máy này cho Việt Nam.
Theo các chuyên gia việc đầu tư điện mặt trời diễn ra nhanh trong khi lưới điện truyền tải phân phối chưa kịp bổ sung. Do đó, lưới điện tại các khu vực này bị quá tải, dẫn đến phải cắt giảm nguồn điện trong một số thời điểm.
Dự án nhà máy điện mặt trời Quang Ninh do Công ty Cổ phần Sông Cầu đề xuất đầu tư tại xã Ninh Quang, Ninh Tân (thị xã Ninh Hòa) với diện tích khoảng 89,8ha; có công suất lắp đặt 100 MWp với tổng mức đầu tư khoảng 1.529 tỷ đồng.
Theo Viện Năng lượng tỷ trọng điện năng của nguồn năng lượng tái tạo trong tổng điện sản xuất của các kịch bản chọn đều đáp ứng mục tiêu phát triển năng lượng tái tạo trong Chiến lược phát triển năng lượng tái tạo của Việt Nam, đạt 32% năm 2030 và 40,3% năm 2045.
Bình luận về thành công của Việt Nam trong lĩnh vực điện mặt trời, CEO Logan Knox của công ty năng lượng tái tạo UPC Renewables nói: "Tôi chưa từng thấy điện mặt trời bùng nổ ở đâu bằng Việt Nam. Không thể tin được!".
Ông Phạm Minh Tuấn, Phó Chủ tịch HĐQT kiêm Phó Tổng Giám đốc cho biết Bamboo Capital tìm nguồn tài trợ vốn trên thị trường quốc tế để có nguồn vốn rẻ hơn với mức 7% trong khi huy động trong nước chi phí 10,5%.
Theo SSI Research nếu công suất điện mặt trời không thay đổi thêm và công suất điện gió được triển khai đúng theo dự thảo Quy hoạch điện VIII, tỷ lệ cung, cầu điện trên toàn quốc sẽ đạt mức cân bằng năm 2022.
Trang tin Tương lai năng lượng "Energiezukunft" của Đức vừa có bài viết bày tỏ ấn tượng về tốc độ thực hiện chuyển đổi năng lượng tại Việt Nam, đồng thời nhận định Việt Nam có thể sớm đóng vai trò đầu tầu về năng lượng tái tạo ở Đông Nam Á.
Năm 2024 đánh dấu hàng loạt dự án có chuyển biến tích cực như việc: Đưa vào vận hành metro số 1 TP HCM, đường sắt trên cao Nhổn - Ga Hà Nội hay chính thức thông qua chủ trương đầu tư Dự án Đường sắt cao tốc Bắc - Nam.