Dự án điện gió ngoài khơi Ninh Thuận 1 có công suất 3.000 MW với 150 tua bin. Dự án dự kiến có thời gian thực hiện qua 3 giai đoạn từ năm 2029-2033; tổng mức đầu tư gần 223.500 tỷ đồng. Dự án điện gió ngoài khơi Ninh Thuận 2 có công suất 2.000 MW với 100 tua bin, thời gian thực hiện dự kiến trong 2 giai đoạn từ năm 2030-2037; tổng vốn đầu tư hơn 157.500 tỷ đồng.
Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) ngày 20/7 cho biết nhu cầu điện toàn cầu đang giảm tốc đáng kể trong năm nay do tăng trưởng kinh tế chậm và giá năng lượng tăng mạnh. Theo IEA, xu hướng này có thể tiếp tục trong năm tới.
Nhiều chuyên gia đặt vấn đề, liệu điện gió, điện mặt trời có thể đảm đương được an ninh năng lượng cho phát triển kinh tế - xã hội những năm tới khi nhu cầu sản xuất, tiêu dùng ngày càng cao.
Theo UBND tỉnh Ninh Thuận, địa phương có gần 25 dự án năng lượng tái tạo, năng lượng sạch đã được Thủ tướng, Bộ Công Thương phê duyệt bổ sung quy hoạch phát triển điện lực đảm bảo đủ điều kiện triển khai đưa vào vận hành giai đoạn 2022 - 2025.
Nhà máy điện gió số 5 - Thạnh Hải có tổng mức đầu tư là 6.000 tỷ đồng gồm 4 nhà máy, trong đó nhà máy Thạnh Hải 1, một phần Thạnh Hải 2 đang đưa vào hoạt động. Dự kiến trong quý III và IV sẽ hoàn thành nhà máy Thạnh Hải 3, 4.
Một trong những đề xuất tháo gỡ khó khăn của các dự án điện gió, điện mặt trời là sớm có mức giá mua điện mới hợp lý và ổn định hơn bởi mức giá trong dự thảo cơ chế sau FIT có thời hạn quá ngắn khiến tổ chức tín dụng khó tính toán hiệu quả đầu tư và hiện nay sau khi cơ chế hết hạn áp dụng vẫn chưa có chính sách giá chuyển tiếp hoặc thay thế.
Chuyên gia cho rằng cùng các giải pháp phù hợp trong phát triển điện gió ngoài khơi, Việt Nam sẽ có vị thế để tiến xa hơn trong quá trình chuyển đổi xanh nhằm đáp ứng mục tiêu đã cam kết tại COP26.
Ngày 8/6, Chủ tịch UBND tỉnh Lạng Sơn Hồ Tiến Thiệu chủ trì buổi làm việc với Công ty TNHH BayWar.e. Wind Projecs tại Việt Nam để bàn về công tác chuẩn bị đầu tư các dự án điện gió trên địa bàn tỉnh.
Các chuyên gia và doanh nghiệp cho rằng, Việt Nam có tiềm năng lớn với điện gió ngoài khơi, tuy nhiên vẫn còn nhiều rào cản cần tháo gỡ cho loại hình năng lượng này phát triển.
Dựa vào tình hình cung cấp điện trong 5 tháng đầu năm và kế hoạch các tháng còn lại, Bộ Công Thương khẳng định việc cung cấp điện trong năm 2022 cơ bản sẽ được đảm bảo và không xảy ra tình trạng thiếu điện.
Theo Ủy ban Kinh tế, với lộ trình giảm phát thải tiến tới đạt mức phát thải ròng bằng 0 năm 2050, điện hạt nhân là vấn đề cần được nghiên cứu, xem xét trong quá trình phát triển giai đoạn tiếp theo.
Đại diện EVN lý giải dù Việt Nam đứng đầu ASEAN về năng lượng tái tạo nhưng một số thời điểm thời tiết biến động, không huy động được nhiều điện. Do vậy, EVN phải nhập khẩu điện từ Lào và Trung Quốc để đảm bảo cung ứng cho mùa cao điểm.
Với lợi thế gió Tây Nam thổi mạnh từ tháng 3 đến tháng 9, Quảng Trị muốn thu hút và hợp tác với các nhà đầu tư Israel trong lĩnh vực năng lượng tái tạo, đặc biệt là điện gió.
Trong tháng 5, nhu cầu sử dụng điện khu vực miền Bắc được dự kiến chưa biến động đột biến. Do vậy, EVN tiếp tục duy trì huy động chủ yếu nguồn điện từ thủy điện và nhiệt điện.
Trong vòng hai tháng gần cuối năm 2021, công ty thành viên của Trungnam Group đã huy động được 5.750 tỷ đồng trái phiếu cho nhà máy điện gió lớn nhất Việt Nam ở Đắk Lắk.
Các chuyên gia phân tích của VDSC cho rằng bộ đệm để ứng phó với áp lực tỷ giá là dự trữ ngoại hối đã hao hụt đáng kể trong năm 2024, ước tính khoảng 8-10 tỷ USD. Điều này khiến cho tỷ giá dễ biến động khi có áp lực về luồng ngoại tệ rút ra.