Kết thúc 6 tháng đầu năm, nhiều doanh nghiệp ngành dệt may công bố kết quả kinh doanh tích cực với mức tăng trưởng cao cả về doanh thu và lợi nhuận. Tuy nhiên, nhiều dự báo cho rằng tăng trưởng doanh thu của các doanh nghiệp sẽ “giảm tốc” trong 6 tháng cuối năm 2022.
Trong CPTPP, Singapore, Malaysia, Brunei cam kết xóa bỏ thuế ngay khi Hiệp định có hiệu lực đối với tất cả hoặc một số sản phẩm dệt may của Việt Nam. Sau đó, tùy từng nước có những lộ trình khác nhau để cắt giảm và xóa bỏ phần thuế còn lại.
Đơn hàng dồi dào đến hết năm, doanh nghiệp dệt may phải cho công nhân làm thêm ca, tăng giờ để kịp đáp ứng nhu cầu của khách hàng nhưng lợi nhuận đem về lại chưa tương xứng
Trung bình mỗi tháng, xưởng may Kim Tùng xuất khoảng 500.000 dây đeo, thu nhập khoảng 70 triệu đồng. Không dừng lại ở sản phẩm dây đeo, chị Tùng dự định sẽ đào tạo nguồn công nhân có tay nghề cao để mở rộng gia công áo đầm, sơ mi, đồng phục.
Trong 5 tháng qua, tổng kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam đã đạt hơn 9,4 tỷ USD, tăng 10% so cùng kỳ năm 2016 (đạt 8,6 tỷ USD). Trong đó, xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ tăng 7,7%; Nhật Bản tăng 11,7%; Hàn Quốc tăng 16,3%,…
Ngày 11/10, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) thông báo nhận được tài liệu báo cáo mua lại cổ phiếu theo Báo cáo số 02/2024/CV-VHM ngày 8/10 của Công ty cổ phần Vinhomes (Mã: VHM).