Đây là nhận định của ông Cao Hữu Hiếu, Tổng Giám đốc Tập đoàn Dệt may Việt Nam đối với ngành dệt may trước việc Mỹ áp mức thuế đối ứng 46% cho hàng hoá Việt Nam.
Mở rộng thị trường, tăng nội địa hóa nguyên liệu, chuyển đổi số là chiến lược để các doanh nghiệp dệt may ứng phó linh hoạt trước rủi ro thuế quan từ chính quyền Trump.
Trong bối cảnh hiện tại, các doanh nghiệp dệt may cần tìm kiếm thị trường mới để bù đắp sự sụt giảm nhập khẩu từ phía Mỹ trong thời gian tới. Đồng thời, việc đầu tư máy móc cũng được chú trọng hơn nhằm giảm chi phí.
Dệt may Thành Công cho biết đến thời điểm hiện tại, công ty đã tiếp nhận khoảng 85% kế hoạch doanh thu cho đơn hàng của quý II/2025 và đã bắt đầu tiếp nhận đơn hàng cho quý III/2025.
Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS), năm 2024, kim ngạch xuất khẩu dệt may cán đích đạt 44 tỷ USD như dự kiến, tăng 11,26% so với năm 2023; kim ngạch nhập khẩu ước đạt 25 tỷ USD, tăng 14,79%; xuất siêu đạt 19 tỷ USD, tăng 6,93% so với năm 2023.
Ông Vũ Đức Giang, Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam, cho biết các doanh nghiệp hiện ít có cơ hội tiếp cận với những đơn hàng lớn, chủ yếu phải nhận những đơn hàng nhỏ, thời gian giao hàng nhanh và yêu cầu khắt khe.
Doanh nghiệp dệt may đang nỗ lực đưa ra nhiều sản phẩm mới về chất liệu, mẫu mã, đáp ứng các tiêu chuẩn khắt khe của đối tác, để đạt mục tiêu xuất khẩu 44 tỷ USD năm nay.
Chuyên gia TPS dự báo ngành dệt may có thể gặp khó khi ông Donald Trump nhậm chức Tổng thống Mỹ, trong khi một số chuyên gia khác kỳ vọng ngành này sẽ đón nhiều tín hiệu tích cực.
Nhiều doanh nghiệp dệt may báo kết quả kinh doanh trong quý III tăng trưởng nhờ tình hình xuất khẩu khả quan, thậm chí có đơn vị đã nhận đủ đơn hàng đến cuối năm và tự tin hoàn thành các kế hoạch đặt ra.
Cho dù có nhiều tín hiệu tích cực từ tình hình xuất, nhập khẩu, đơn hàng, những tháng cuối năm 2024, ngành dệt may cũng phải đối mặt với nhiều thách thức, đan xen cùng những kỳ vọng trong mùa cao điểm của đơn hàng phục vụ cho các dịp lễ hội.
Trong báo cáo phân tích gần đây, Chứng khoán Rồng Việt (VDSC) cảnh báo ngành dệt may Việt Nam đang mất dần lợi thế cạnh tranh ở thị trường Mỹ. Trong khi tại thị trường trong nước, dệt may nội địa đối mặt sự cạnh tranh gay gắt từ các thương hiệu nước ngoài.
Trong năm 2024, SSI kỳ vọng biên lợi nhuận gộp của các doanh nghiệp dệt may sẽ dần cải thiện lên mức 14-15% do nhu cầu phục hồi chậm xuyên suốt cả năm.
Bức tranh kinh doanh một số ngân hàng tiết lộ kết quả kinh doanh khả quan mức tăng trưởng hai, ba chữ số, trong khi có nhà băng đã chuyển từ lỗ sang lãi trong quý đầu năm.