Trong phiên 27/10, giá dầu bật tăng sau tin tức cho biết Saudi Arabia và một số thành viên Hiệp hội Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) ở vùng Vịnh khẳng định sẵn sàng cắt giảm 4% sản lượng dầu thô.
Trong phiên 20/10, giá dầu bất ngờ giảm trở lại do USD lên cao nhất 7 tháng, kích thích thị trường chốt lời với các màn đánh cược vào đà tăng giá của dầu thô.
Các chuyên gia phân tích, dù xuất siêu gần 4 tỉ USD trong 9 tháng 2016, nhưng nền kinh tế VN hưởng lợi không nhiều, do xuất khẩu của doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) chiếm tới 70%.
Giá dầu thô của Mỹ tăng hơn 2% sau khi Ủy ban Thông tin Năng lượng Mỹ (EIA) công bố tồn kho dầu thô ở nước này đã liên tiếp giảm trong 6/7 tuần gần đây.
Giá dầu phiên 3/10 tăng 1% với giá dầu Brent vượt mốc 50 USD/thùng lần đầu tiên kể từ tháng 8 và giá dầu Mỹ lên cao nhất 3 tuần sau khi lãnh đạo Iran kêu gọi các nước ngoài OPEC cùng hỗ trợ giá dầu.
Sản lượng dầu thô của OPEC trong tháng 9 có thể lại lập kỷ lục mới, theo kết quả khảo sát Reuters công bố hôm 30/9, khi Iraq tăng xuất khẩu và Libya tái khởi động các cảng dầu.
Giá dầu Mỹ phiên 20/9 tăng do hy vọng việc khởi động lại đường ống dẫn dầu của Colonial Pipeline sẽ thúc đẩy nhu cầu, trong khi giá dầu Brent giảm do hoài nghi về việc đạt được thỏa thuận đóng băng sản lượng.
2 nước thành viên OPEC đang chuẩn bị tăng nguồn cung dầu thêm hàng trăm nghìn thùng trong bối cảnh thị trường dư cung trầm trọng nhất trong nhiều thập kỷ qua.
Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, trong số 10 nhóm hàng có giá trị xuất khẩu lớn nhất 8 tháng đầu năm, điện thoại và linh kiện thu về nhiều ngoại tệ nhất với 22,56 tỉ USD, tiếp theo là hàng dệt may và máy tính, điện tử.
Tâm lý lo ngại về tình trạng tăng trưởng chậm chạp của kinh tế toàn cầu là một trong ba động lực chính kích thích giới đầu tư đổ vốn mạnh vào thị trường hàng hóa.
Theo chuyên gia VCBF, NHNN đã phải bán can thiệp 2,7 tỷ USD trong tháng 12, nâng tổng lượng bán lên 10,2 tỷ USD, khiến cho dự trữ ngoại hối chỉ còn hơn 80 tỷ USD.