6 tháng kể từ khi tạp chí Forbes công bố danh sách tỷ phú toàn cầu vào tháng 4, chỉ có duy nhất một tỷ phú Việt chứng kiến giá trị khối tài sản ròng tăng lên.
Báo cáo tài chính bán niên của một số tập đoàn lớn như Vingroup, Masan Group,... đã tiết lộ rằng những tỷ phú USD của Việt Nam như ông Phạm Nhật Vượng, ông Nguyễn Đăng Quang,... không hề nhận bất kỳ một đồng thù lao nào trong nửa đầu năm nay.
Kể từ thời điểm tạp chí Forbes chốt danh sách tỷ phú toàn cầu năm 2022 vào tháng 3, giới tỷ phú Việt đã chứng kiến nhiều biến động với giá trị khối tài sản ròng mà họ nắm giữ.
Theo danh sách chốt ngày 6/3 thì có đến 6 trên 10 nữ tỷ phú Việt Nam là cổ đông của VPBank bên cạnh tỷ phú USD Nguyễn Thị Phương Thảo, hai đại diện của Vingroup cùng vợ của Chủ tịch Tập đoàn Masan.
Rất nhiều người dị ứng bị gọi là đại gia còn quan điểm của tôi là nếu được coi là đại gia, dù thích hay không mình vẫn phải sống chung với cái danh ấy, chủ tịch Hòa Phát Trần Đình Long nói.
Trong danh sách tỷ phú thế giới năm 2018 vừa được Forbes công bố, Việt Nam có tới 4 cái tên được xướng lên, trong đó Chủ tịch HĐQT của Thaco và Hòa Phát là hai nhân vật mới.
Trong nhóm sản xuất và thương mại thép, Hoà Phát nổi lên là điểm sáng trong khi VNSteel, SMC, Tisco,... lần lượt báo lỗ. Với nhóm tôn mạ, ngoài áp lực cạnh tranh từ tôn mạ nhập khẩu của Trung Quốc và Hàn Quốc thì chi phí vận chuyển leo thang đã bóp nghẹt lợi nhuận nhóm này trong quý vừa qua.