Làn sóng dịch COVID-19 lần thứ 4 kèm theo giãn cách xã hội kéo dài đã khiến nhiều doanh nghiệp như Công ty Cổ phần Tập đoàn Gia Định gánh chịu những thiệt hại, tổn thất chưa từng từ đơn hàng, đối tác đến lực lượng công nhân.
Một số công ty bán lẻ tại Mỹ vừa gửi thư cho Tổng thống Joe Biden, thúc giục Washington chuyển thêm vắc xin cho Việt Nam. Đây không phải lần đầu doanh nghiệp Mỹ có động thái tương tự.
Các tháng đầu năm nay, ngành da giày vẫn duy trì được đà tăng trưởng với ước tính kim ngạch xuất khẩu hơn 14 tỷ USD, tăng 25,3% nhưng thời điểm hiện tại, ngành này đối mặt nỗi lo xu hướng xuất khẩu sẽ sụt giảm khi các doanh nghiệp không thể hoạt động dù đơn hàng tấp nập do tác động của đại dịch COVID-19.
Hàng dệt và may mặc tăng hơn 14%; giày dép các loại tăng 27,7%; vải mành, vải kỹ thuật khác tăng 86,7%; xơ, sợi dệt các loại tăng 62,8% so với 7 tháng năm 2020.
Theo Bộ Công Thương dù dịch bệnh vẫn còn, tuy nhiên đến thời điểm hiện nay các doanh nghiệp đã tìm ra được hướng đi phù hợp, thị trường dệt may, da giày thế giới đã dần sôi động trở lại.
Sản lượng giày dép da tháng 1 ước đạt 21,9 triệu đôi, tăng 3%. Kim ngạch xuất khẩu giày, dép các loại tháng 1 ước đạt 1,8 tỷ USD, tăng 26,4% so với cùng kỳ.
Ngành da giày đang có những tín hiệu tốt khi nhiều doanh nghiệp đã có đơn hàng cho năm mới. Mục tiêu của ngành trong năm 2021 phải đạt trên 20 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu để bù đắp những thiệt hại do dịch bệnh gây ra trong năm 2020.
Cũng giống như ngành dệt may, ngành da giày cũng bị ảnh hưởng lớn bởi dịch COVID-19. Từ nay đến cuối năm, dự báo đầu ra của ngành sẽ tiếp tục gặp khó, bởi phụ thuộc nhiều vào khả năng khống chế dịch của Mỹ và châu Âu.
Sau hơn 2 tháng thực thi Hiệp định EVFTA, giày dép nằm trong danh mục các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam có chuyển biến tích cực về xuất khẩu, trong khi đó, dệt may vẫn gặp nhiều khó khăn, khan hiếm đơn hàng.
Kết quả ban đầu cho thấy, sau hơn một tháng triển khai Hiệp định EVFTA, một số doanh nghiệp xuất khẩu gạo, thủy sản, rau quả đã kí được những đơn hàng xuất khẩu vào EU theo ưu đãi của hiệp định này.
Theo Bộ Công Thương hầu hết xuất khẩu giày dép ra thị trường nước ngoài đều bị sụt giảm, từ nay đến cuối năm, dự báo đầu ra của ngành da giày sẽ tiếp tục gặp khó, bởi phụ thuộc nhiều vào khả năng khống chế dịch của Mỹ và châu Âu.
Để tận dụng được cơ hội từ Hiệp định EVFTA và thực hiện mục tiêu xuất khẩu năm nay, việc liên kết chuỗi cung ứng, thu hút đầu tư hay ứng dụng tự động hóa và công nghệ 4.0 là những thách thức lớn đặt ra với ngành da giày.
Xuất khẩu dệt may "hụt hơi" thấy rõ khi kim ngạch xuất khẩu giảm tháng thứ ba liên tiếp, chỉ đạt 2,6 tỉ USD trong tháng 10-2019, trong khi nhiều doanh nghiệp tiếp tục "giấu khó" vì sợ ảnh hưởng đến giao dịch từ nhà mua hàng.