Một số công ty Trung Quốc đang giữ lại doanh thu xuất khẩu bằng USD trong khi một số khác đang chuyển sang phòng ngừa rủi ro ngoại hối dựa trên những nhận định cho rằng giá trị của đồng NDT sẽ giảm.
Ngành công nghiệp internet bị siết chặt quản lý đã khiến đa số ông lớn công nghệ Trung Quốc tụt hạng trong năm nay, ngoại trừ một số cái tên, chẳng hạn như Tencent.
Đà phục hồi mạnh mẽ của thị trường chứng khoán Hong Kong đang giúp giới tỷ phú Trung Quốc kiếm lại số tiền khổng lồ đã mất trong hai phiên giao dịch đầu tuần.
Việc nhiều doanh nghiệp Trung Quốc, Đài Loan (Trung Quốc) và Hong Kong chuyển dịch cơ sở sang Việt Nam đã tạo ra một cuộc chiến giành nhân tài, ở đó những người biết tiếng Trung Quốc sẽ nắm lợi thế.
Tổng thị phần toàn cầu của ba nhà sản xuất pin chủ chốt Hàn Quốc trong năm 2021 đã giảm so với năm trước đó, phần lớn là do sự phát triển của các đối thủ Trung Quốc.
Những công ty Trung Quốc chiếm đa số trong top 10 vụ IPO lớn nhất năm 2021, nhưng không phải công ty nào cũng hoạt động hiệu quả sau khi niêm yết cổ phiếu trên các sàn chứng khoán.
Mỹ hiện đang mở rộng các biện pháp trừng phạt đối với các công ty Trung Quốc thậm chí không có kế hoạch niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Mỹ.
Vào tháng 7/2020, New Singularity đã thành công với sản phẩm thịt “giả” làm từ rong biển. Công ty sẽ chính thức ra mắt thịt tôm lên men vi sinh vào cuối năm nay.
Khi Mỹ tỏ ra không thích các khoản đầu tư của Trung Quốc bằng cách ngăn chặn một số thỏa thuận cấp cao, nhiều nhà đầu tư và cố vấn tin tưởng rằng Trung Quốc sẽ tìm kiếm cơ hội ở nơi khác. Nhưng niềm tin đó đã sai.
Sau 5 năm ra mắt, một loạt các rủi ro, các lời phê bình và chiến lược bẫy nợ của sáng kiến “Một vành đai, một con đường” đang khiến các nhà lãnh đạo hàng đầu của Trung Quốc tự hỏi, tham vọng này có thể đi bao xa?
Thái Lan và Trung Quốc tìm đến nhau trong bối cảnh Bangkok cần nguồn vốn phát triển cơ sở hạ tầng, còn Bắc Kinh muốn giảm nhẹ tác động từ chiến tranh thương mại với Mỹ.
Chứng khoán MBS dự báo lợi nhuận ngân hàng tiếp tục có sự phân hoá trong quý IV. Ba ngân hàng OCB, TPBank, VPBank được kỳ vọng tăng trưởng lợi nhuận ba chữ số trong khi 5 nhà băng có lợi nhuận giảm.