Trong quý 2 năm nay, Lazada tiếp tục hụt hơi so với Shopee và Tiki, còn Sendo đạt bước tiến lớn khi lần đầu tiên lọt vào nhóm "tứ đại gia" trên Bản đồ Thương mại Điện tử.
Việc cho phép đối tác bán hàng giả, hàng nhái trên các sàn thương mại điện tử đang khiến người dùng mất lòng tin vào hình thức mua sắm đòi hỏi sự uy tín này.
Lazada, Shopee, Tokopedia dẫn dắt thị trường thương mại điện tử Đông Nam Á. Ở Việt Nam, cuộc rượt đuổi sát nút của Shopee, Tiki đe doạ vị trí dẫn đầu của Lazada.
Trong quý III/2018, tổng giá trị giao dịch của Shopee đạt 2,7 tỉ USD, tăng 153% so với cùng kỳ năm trước, trở thành sàn thương mại điện tử lớn nhất khu vực.
Shopee vừa cho biết, trong ngày “12.12 Shopee Sale Sinh Nhật”, nền tảng thương mại điện tử này ghi nhận hơn 12 triệu đơn đặt hàng trên toàn khu vực ASEAN và Đài Loan, phá vỡ kỷ lục của sự kiện “11.11 Shopee Siêu Sale” diễn ra trước đó.
Với lượng truy cập liên tục tăng trưởng, Shopee vươn lên giành vị trí dẫn đầu về số lượng truy cập trong các sàn thương mại điện tử tại Việt Nam, đẩy Lazada về vị trí thứ hai.
Không mất phí, không cần giấy phép kinh doanh, không bị kiểm duyệt và không mất thời gian, các gian hàng trên nhiều sàn thương mại điện tử được mở ra dễ dàng, tùy tiện giao dịch.
Nước hoa Chanel, giày Nike, Adidas, Fila, Converse… trên Lazada, Shopee, Sendo có giá từ vài chục đến vài trăm nghìn đồng, trong khi hàng chính hãng không dưới tiền triệu.
Đại diện Bộ Công Thương cho biết các lực lượng chức năng đã thu giữ 30 thùng hàng có chứa bản đồ đường lưỡi bò 9 đoạn sai phép của Trung Quốc, được bày bán trên Shopee.
Giá trị tự doanh toàn ngành chứng khoán đã vượt mức 11 tỷ USD tại cuối 2024. Đa số các công ty ghi nhận FVTPL chiếm tỷ trọng lớn nhất cơ cấu mảng tự doanh. Trong khi đó, MBS, ACB chủ yếu phân bổ tại HTM, còn Vietcap, TBCS tiếp tục ghi nhận phần lớn ở khoản AFS.