Với thị giá cổ phiếu VIC trên thị trường ở mức 115.600 đồng, giá trị khối tài sản của vợ chồng ông Phạm Nhật Vượng sở hữu ước khoảng 244.200 tỉ đồng (10,5 tỉ USD).
Trong khi 4 mã chứng quyền FPT dẫn đầu xu hướng tăng giá, chứng quyền "họ Vingroup" và chứng quyền MSN đồng loạt giảm sâu với xu hướng tiêu cực của cổ phiếu trên thị trường cơ sở.
Rạng sáng nay (14/12) theo giờ Việt Nam, MV Index Solutions (MVIS) đã công bố kết quả tái cơ cấu danh mục quí IV/2019 của MVIS Vietnam Index - chỉ số cơ sở của quĩ VanEck Vectors Vietnam ETF (VNM ETF).
Tỉ lệ hoán đổi là 1:1,1 (một cổ phiếu SDI đổi lấy 1,1 cổ phiếu VIC). Theo đó, Vingroup sẽ phát hành thêm 13,86 triệu cổ phiếu VIC để thực hiện hoán đổi cho cổ đông Đô thị Sài Đồng.
Thị trường chứng khoán phiên 10/12 giảm điểm từ đầu phiên với sắc đỏ diễn ra tại hầu hết các nhóm cổ phiếu, dù vậy nhóm VN30 hồi phục nhanh chóng giúp thu hẹp đáng kể đà giảm của chỉ số.
Trước đó, hai doanh nghiệp "họ Vingroup" cùng đăng kí mua cổ phiếu quĩ trong thời gian từ 14/11 đến 13/12. Như vậy, Vincom Retail còn 5 phiên nữa để thực hiện giao dịch.
Giá trị giao dịch thỏa thuận trên HOSE đạt mức kỉ lục trong lịch sử với 4.162 tỉ đồng, thậm chí ngang với giá trị giao dịch trung bình cả phiên trong nhiều tháng trở lại đây.
Phiên giao dịch cuối tháng 11 chứng khiến thanh khoản thị trường duy trì ở mức thấp, dù vậy nhiều cổ phiếu vẫn được trao tay giá trị khủng như VNM, VIC, SBT, TCB hay SAB.
Thống kê giao dịch khối ngoại phiên 29/11, hoạt động mua ròng áp đảo tại sàn HOSE và thị trường UPCoM với tổng giá trị 70 tỉ đồng. Đáng chú ý, khối ngoại xả VIC gần 87 tỉ đồng trong khi một mã họ Vingroup khác là VRE dẫn đầu chiều mua ròng.
Hai doanh nghiệp "họ Vingroup" cùng đăng kí mua cổ phiếu quĩ trong thời gian 14/11 - 13/12, trong đó Vinhomes đăng kí mua lại 60 triệu cp còn Vincom Retail muốn mua 56,5 triệu cp.