Theo SSI Research, chi phí tài chính của Thế Giới Di Động tăng do xu hướng tăng của lãi suất, VND mất giá và công ty cơ cấu lại nợ sang kỳ hạn dài hơn.
CTCP Đầu tư Thế Giới Di Động đã liên tục tuyển dụng nhân sự mới trong ba tháng đầu năm nay, với những con số đáng khích lệ so với những gì đã trải qua trong giai đoạn nửa đầu năm 2021.
Tính đến cuối năm 2021, Thế Giới Di Động (MWG) sở hữu 10 công ty con, trong đó có ba đơn vị đang vận hành các thương hiệu nổi tiếng trên thị trường bán lẻ là Thế Giới Di Động, Bách Hóa Xanh và Nhà thuốc An Khang.
Theo VDSC, đợt giãn cách lần này sẽ tác động tới doanh thu của chuỗi Thế Giới Di Động và Điện Máy Xanh, song mức độ sẽ không nghiêm trọng như tháng 4 năm ngoái.
Trong khi đó, MWG xác định hoạt động bán lẻ thiết bị di động và điện máy dự kiến vẫn là trụ cột mang lại dòng tiền chính và đóng góp khoảng 75% tổng doanh thu năm 2021.
VDSC dự báo năm 2021 MWG sẽ tập trung cải thiện lợi nhuận trong bối cảnh thách thức gia tăng, đồng thời các khoản lỗ từ Bách Hoá Xanh cũng sẽ được kiểm soát.
Hai tháng đầu năm, MWG ghi nhận biên lợi nhuận ròng đạt 4,6%. Doanh nghiệp cho biết đây là mức biên lợi nhuận ròng trong mùa Tết cao kỷ lục từ trước tới nay.
Số cổ phiếu được phân phối cho các cán bộ quản lý chủ chốt và nhân viên có đóng góp cho sự tăng trưởng và cải thiện hiệu quả kinh doanh của MWG trong năm 2020.
Bên cạnh nói về kế hoạch IPO cho các mảng kinh doanh, người đứng đầu MWG cũng tỏ ra lạc quan khi nói về nguy cơ bị thâu tóm và khẳng định "không lo lắng gì" về việc đó.
Trong tuần đầu tiên của năm Quý Mão (từ 30/1 đến 6/2), thị trường chứng khoán Việt Nam có 11 doanh nghiệp giao dịch không hưởng quyền nhận cổ tức bằng tiền mặt, bằng cổ phiếu và phát hành thêm cho cổ đông hiện hữu.