Trong phiên hôm nay, nhóm bất động sản diễn biến phân hoá khi lực cầu bắt đáy nhập cuộc giúp nhiều mã thoát cảnh giảm sàn, thậm chí còn tăng trần ngoạn mục nhưng các cổ phiếu địa ốc như QCG, NBB, CII, LDG và "họ" FLC tiếp tục nằm sàn và mất thanh khoản.
Nhiều công ty chứng khoán có động thái cắt hoặc giảm margin đối với cổ phiếu "họ FLC" và CII trước lùm xùm ông Trịnh Văn Quyết bán cổ phiếu FLC và Tân Hoàng Minh bỏ cọc lô đất Thủ Thiêm.
Cổ phiếu CII tăng 130% trong vòng một tháng qua và lập đỉnh lịch sử phiên 7/1. Nếu tính theo giá thị trường, số cổ phiếu quỹ trên có thể đem lại mức lãi trên 1.500 tỷ đồng cho CII.
Trong bối cảnh giá cổ phiếu CII liên tục liên tục lập đỉnh lịch sử, VIAC (No.1) Limited Partnership đến từ Singapore đăng ký bán thêm 5,5 triệu đơn vị và dự kiến thu về 245 tỷ đồng.
Trong bối cảnh giá cổ phiếu CII liên tục tăng mạnh và thiết lập đỉnh lịch sử tại mức 41.150 đồng/cp, VIAC (No.1) Limited Partnership đã hoàn tất bán 5,5 triệu đơn vị và thu về 212 tỷ đồng.
Động thái liên tục thoái vốn của công ty mẹ CII tại Năm Bảy Bảy diễn ra kể từ đầu tháng 10. Trong vòng chưa đầy hai tháng, CII đã bán ra khoảng 25,4 triệu cổ phiếu NBB, tương ứng giảm sở hữu từ 93,7% vốn xuống 65,32% như hiện nay.
Thông tin 2,4 tỷ đồng/m2 trong khu đô thị mới Thủ Thiêm đã khiến cổ phiếu loạt công ty bất động sản trên sàn chứng khoán Việt Nam tăng mạnh ngay từ tuần, điển hình như DIG, CII, BCM... Hiệu ứng cũng phả sức nóng vào nhiều mã ngành xây dựng như CEE, ROS, NHA...
Sau thông tin đấu giá đất kỷ lục 2,45 tỷ/m2 ở Thủ Thiêm đã tạo ra sức hút với bộ đôi cổ phiếu CII, NBB nhờ tâm lý kỳ vọng giá đất Thủ Thiêm sẽ tăng cao giúp CII và NBB hưởng lợi. Vậy CII đã kiếm được bao nhiêu tiền tại các dự án tại KĐT mới Thủ Thiêm?
Chỉ sau hơn một tháng, CII đã bán ra tổng cộng 22,3 triệu cổ phiếu NBB, tương ứng giảm sở hữu từ 93,7% xuống còn 68,41% vốn tại Năm Bảy Bảy, tương ứng 68,5 triệu cổ phiếu.
Phần lớn công ty làm dự án cơ sở hạ tầng ở phía Nam báo doanh thu và lợi nhuận sụt giảm nghiêm trọng. Ngược lại, một số doanh nghiệp thi công các dự án hạ tầng tại miền Trung và phía Bắc như Đèo Cả, Đạt Phương lại đang hưởng lợi.
Một số cổ phiếu đáng chú ý được các công ty chứng khoán đưa ra gồm: DCM (Phân bón Dầu khí Cà Mau), DGW (Digiworld) và CII (Đầu tư Hạ tầng Kỹ thuật T.P Hồ Chí Minh).
Giải đáp vấn đề nhà đầu tư quan tâm đó là dòng tiền để trả các khoản nợ, lãnh đạo CII cho biết, công ty đã đặt mục tiêu thu về hơn 8.200 tỷ đồng trong quý IV và năm sau, bao gồm 4.400 tỷ đồng từ chuyển nhượng quyền thu phí BOT.
Các chuyên gia phân tích của VDSC cho rằng bộ đệm để ứng phó với áp lực tỷ giá là dự trữ ngoại hối đã hao hụt đáng kể trong năm 2024, ước tính khoảng 8-10 tỷ USD. Điều này khiến cho tỷ giá dễ biến động khi có áp lực về luồng ngoại tệ rút ra.