Theo báo cáo kết quả giao dịch, nhóm quỹ Dragon Capital đã giảm sở hữu tại CII từ 11,17% còn 10,91% vốn thông qua giao dịch bán ra 610.800 cổ phiếu. Trong khi đó, nhóm quỹ KIM gia tăng sở hữu và trở thành cổ đông lớn.
Thành viên nhóm Dragon Capital đã mua tổng cộng 956.500 cổ phiếu CII của CTCP Đầu tư Hạ tầng Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, qua đó sở hữu của cả nhóm tại đây lên mức 11,25%, tương đương gần 26,9 triệu cổ phiếu.
Với kế hoạch lãi tăng trưởng 142%, CII dự kiến EPS đạt 2.560 đồng. Bên cạnh đó, CII còn thông tin đang phối hợp với các đơn vị tư vấn nghiên cứu một số dự án BOT mới có tổng mức đầu tư hơn 40.000 tỷ đồng.
Ngay sau khi thông báo thời gian chốt danh sách cổ đông nhận cổ tức năm 2019 và năm 2020, CII bất ngờ tạm hủy thông báo do phải đàm phán với tổ chức bảo lãnh phát hành trái phiếu.
Một số cổ phiếu đáng chú ý được các công ty chứng khoán đưa ra gồm: TCM (Dệt may Thành Công), CII (Đầu tư Hạ tầng Kỹ thuật T.P Hồ Chí Minh) và GDT (Chế biến Gỗ Đức Thành).
Trước đó, tháng 1/2021, Hội đồng quản trị CII đã thông qua việc phát hành 1.600 tỷ đồng trái phiếu kèm chứng quyền, có kỳ hạn 5 năm với lãi suất dự kiến 11% mỗi năm.
Theo CII, nhằm hỗ trợ người dân và doanh nghiệp vượt qua khó khăn do dịch COVID-19, giá phí đã được UBND TP HCM điều chỉnh với mức giảm 10% so với mức giá đề xuất cho năm đầu tiên.
Mảng kinh doanh bất động sản có tỷ suất sinh lợi nhuận/doanh thu tốt hơn đã hoàn thành và được ghi nhận trong quý IV đã giúp CII lãi 293 tỷ đồng cả năm 2020, vượt xa kế hoạch lãi ròng 808 triệu đồng của công ty mẹ.
CII có kế hoạch phát hành thêm 1.600 tỷ đồng trái phiếu kèm chứng quyền. Nếu phát hành thành công, tổng nợ từ trái phiếu của doanh nghiệp dự kiến vượt 9.100 tỷ đồng.
Sau nhiều năm chờ đợi, cuối cùng CII đã được chấp thuận thu phí dự án BOT Xa lộ Hà Nội, tuyến đường huyết mạch kết nối cửa ngõ phía Đông của TP HCM với các tỉnh phía Bắc.
CII cho biết công ty đang nghiên cứu các dự án cơ sở hạ tầng và bất động sản qui mô lớn nhưng các dự án này thường được đấu thầu để lựa chọn nhà đầu tư theo hình thức PPP. Do đó, các doanh nghiệp có tỉ lệ sở hữu nước ngoài trên 51% nhưng dưới 100% thường bị hạn chế tham gia.
Các chuyên gia phân tích của VDSC cho rằng bộ đệm để ứng phó với áp lực tỷ giá là dự trữ ngoại hối đã hao hụt đáng kể trong năm 2024, ước tính khoảng 8-10 tỷ USD. Điều này khiến cho tỷ giá dễ biến động khi có áp lực về luồng ngoại tệ rút ra.