Tại Hội thảo phát triển tiêu thụ thị trường nội địa tổ chức tại Hà Nội mới đây, nhiều đại biểu cho rằng, thị trường nội địa đầy tiềm năng nhưng lại chưa được chú trọng, chỉ khi xuất khẩu khó khăn các doanh nghiệp mới nghĩ đến. Điều này có thực sự đúng?
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn khuyến khích người dân, doanh nghiệp đầu tư phát triển nuôi tôm nước lợ tại những vùng có tiềm năng và đáp ứng các quy định điều kiện nuôi tôm nước lợ.
VASEP cho rằng cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung cũng là một cơ hội cho các doanh nghiệp xuất khẩu tôm của Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trường Mỹ do nước này áp thuế cao với các mặt hàng của Trung Quốc.
Do sụt giảm trong quí II và quí III năm nay, kim ngạch xuất khẩu tôm của cả nước trong 9 tháng đầu năm nay đạt 2,6 tỷ USD, giảm 4% so với cùng kì năm 2017.
Các doanh nghiệp xuất khẩu tôm đang phải tận dụng ưu thế cạnh tranh về chế biến sâu để duy trì hiệu quả kinh doanh cũng như nâng cao giá trị sản phẩm trên thị trường.
Tính đến thời điểm này, diện tích nuôi tôm thiệt hại là 11.569ha, chiếm 21,1% diện tích thả nuôi. Nguyên nhân chủ yếu là do bệnh phân trắng, đỏ thân đốm trắng, hoại tử gan tụy và yếu tố môi trường.
Giá tôm chân trắng Ấn Độ đang tăng và có thể duy trì đà này cho đến hết năm nay do sản lượng giảm. Các nhà chế biến sẽ phải đối mặt với nguồn cung thấp và gặp khó khăn để đáp ứng các đơn hàng.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (Bộ NN&PTNT) đang soạn thảo Thông tư ban hành Danh mục sản phẩm nông nghiệp chủ lực quốc gia, với 15 mặt hàng được đề xuất.
Thị trường hàng hóa ngày 12/10 nổi bật với thông tin sản lượng tôm dự kiến tăng khắp thế giới. Bên cạnh đó, Việt Nam tìm cách giảm sự phụ thuộc vào thị trường gạo châu Á.