Sản phẩm thủy sản tươi sống và chế biến muốn được nhập khẩu vào Nhật Bản cần phải đảm bảo phù hợp với các tiêu chuẩn quy định trong Luật Vệ sinh an toàn thực phẩm.
Thương mại thủy sản tại Nhật Bản đang có xu hướng tập trung hơn do mô hình phân phối trực tiếp, bỏ qua các cấp trung gian như thương lái tại cảng hoặc nhà bán buôn tập trung.
Thủy sản đóng gói tươi sống, ướp lạnh đã qua chế biến; đóng hộp; đóng gói tươi sống, ướp lạnh dạng cắt nguyên con; tươi sống được người Nhật ưa chuộng hơn hẳn so với thủy sản sấy khô hay đông lạnh, theo Thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản.
Thuế nhập khẩu của Nhật Bản đối với hàng thủy sản gồm các mặt hàng như cá ngừ, tôm, cua, trứng cá, thủy sản chế biến khác, theo Thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản.
Hàm lượng dinh dưỡn, lượng calo phải được ghi rõ trên nhãn sản phẩm thủy sản theo tiêu chuẩn ghi nhãn dinh dưỡng theo quy định của Bộ Y tế, Lao động và Phúc lợi Nhật Bản.
Luật Vệ sinh an toàn thực phẩm của Nhật Bản bắt buộc/ khuyến khích ghi nhãn về nguy cơ gây dị ứng nhằm ngăn chặn những mối nguy hiểm ảnh hưởng đến sức khỏe của những người tiêu dùng dễ bị dị ứng, theo Thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản.
Những thông tin liên quan đến hạn ngạch nhập khẩu của Nhật Bản được công bố rộng rãi trên trang web của Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp, theo Thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản.
Theo ông Lê Văn Quang, để Việt Nam trở thành cường quốc sản xuất, chế biến tôm số 1 thế giới cần sự chấp thuận và ủng hộ của Nhà nước và đề xuất chính quyền các cấp tạo ra các hành lang pháp lý, cơ chế, chính sách thông thoáng.
Năm 2024 đang được nhiều nhà đầu tư đánh giá là một năm đầy biến động của thị trường chứng khoán Việt Nam khi liên tục thất bại trước ngưỡng 1.300 điểm và gây ra sự thất vọng cho đa số nhà đầu tư cá nhân. Tuy nhiên, nhìn trên góc độ dữ liệu, VN-Index đã tăng 10.87% (tính đến 25/10/2024) so với đầu năm là mức hiệu suất tốt của VN-Index vượt mức trung bình 8,10% đạt được trong 15 năm vừa qua.