Trước sức ép về khan hiếm năng lượng, lãnh đạo EVN cho biết đã đề nghị Thủ tướng Chính phủ, Bộ Công Thương cho phép được chủ động nhập khẩu một phần than để đảm bảo nguồn than cho sản xuất điện.
Lượng năng lượng tiêu thụ trên toàn cầu tăng 2,3% trong năm 2018, gần gấp đôi mức tăng trung bình kể từ năm 2010, do kinh tế toàn cầu tăng trưởng mạnh, nhu cầu làm mát và sưởi ấm gia tăng.
Năm 2019, Công ty Xây lắp mỏ - TKV sẽ đào gần 20.000 m lò xây dựng cơ bản và lò chuẩn bị sản xuất, tăng hơn 2.500 m so với năm 2018. Tuy nhiên, việc tuyển dụng thợ đào lò cũng như thợ cơ điện làm việc trong lò hiện nay vẫn còn gặp nhiều khó khăn.
Trung Quốc đang rót vốn mạnh và điện than ở Việt Nam, với tổng công suất gần 14GW. Tốc độ phát triển điện than của Việt Nam thuộc loại nhanh nhất thế giới.
Theo TKV, dự kiến quí I, sản xuất than toàn tập đoàn hoàn thành 27% kế hoạch năm và dự kiến quí II/2019 điều kiện thời tiết thuận lợi, các đơn vị sẽ hoàn thành tiến độ kế hoạch đề ra.
Trong hai năm 2017 và 2018, lượng than xuất khẩu thấp hơn kế hoạch đặt ra, Bộ Công Thương cho hay đó là do phía Trung Quốc từ chối. Nay Bộ Công Thương tiếp tục xin cho xuất khẩu hơn 2 triệu tấn than trong 2019.
Nhu cầu sử dụng điện tại Ấn Độ dự kiến sẽ gia tăng gấp đôi trong hai thập kỉ tới và than đá vốn từ lâu đã được dự báo sẽ là sự lựa chọn cho nhiên liệu sản xuất điện. Nhưng điều này có thể sẽ không còn chính xác nữa.
Việc một công ty có sự hậu thuẫn của Chính phủ Trung Quốc vỡ nợ đối với trái phiếu bằng đồng USD đã khiến nhà đầu tư lo ngại các quan chức sẽ không còn nhảy vào để ngăn chặn việc vỡ nợ của các công ty gắn kết chặt chẽ với các cơ quan chức trách.
Hôm 22/2, Bộ Ngoại giao Trung Quốc cho biết nhập khẩu than Astralia vào quốc gia này vẫn tiếp tục như bình thường, mặc dù nói thêm cơ quan hải quan đã tăng cường kiểm tra môi trường và tính an toàn đối với hàng hóa nước ngoài.