Thị trường hàng hóa hôm nay nổi bật với thông tin bệnh dịch tả heo châu Phi tại Quảng Trị diễn biến phức tạp. Ngành sữa trước áp lực hội nhập: Thay đổi hoặc bị đánh bại bởi sữa ngoại.
Thị trường hàng hóa ngày 2/10 nổi bật với thông tin Bộ Công Thương chính thức áp dụng biện pháp chống bán phá giá chính thức đối với một số sản phẩm bằng nhôm có xuất xứ từ Trung Quốc.
CNBC dẫn nhiều báo cáo gần nhất cho thấy than vẫn là nguồn nhiên liệu chủ đạo tại các nền kinh tế đang phát triển ở Đông Nam Á, ngay cả khi toàn cầu đang hướng đến mục tiêu năng lượng sạch.
Tập đoàn công nghiệp than - khoáng sản Việt Nam (TKV) đã sản xuất 2,65 triệu tấn than nguyên khai, tiêu thụ 3,45 triệu tấn, nhập khẩu 605.000 tấn than trong tháng 8 vừa qua.
Một nhóm chuyên gia của chính phủ Trung Quốc cho biết nhu cầu than của Trung Quốc sẽ bắt đầu giảm vào năm 2025 khi mức tiêu thụ của các nhà máy điện và ngành công nghiệp khác lên đến đỉnh điểm, giảm áp lực tăng cường biện pháp ngăn chặn cứng rắn hơn đối với nhiên liệu hóa thạch.
Theo Viện Australia, cơ quan nghiên cứu chính sách hàng đầu của Australia, Australia là quốc gia đứng thứ 3 trên thế giới về xuất khẩu nhiên liệu hóa thạch, bao gồm than và khí đốt.
Việt Nam đang xem xét nhập khẩu than đá từ Mỹ để đáp ứng nhu cầu đang gia tăng đối với nhiên liệu được sử dụng cho sản xuất điện, khi quốc gia Đông Nam Á có kế hoạch xây dựng thêm nhà máy điện đốt than.
Năm 2024 đánh dấu hàng loạt dự án có chuyển biến tích cực như việc: Đưa vào vận hành metro số 1 TP HCM, đường sắt trên cao Nhổn - Ga Hà Nội hay chính thức thông qua chủ trương đầu tư Dự án Đường sắt cao tốc Bắc - Nam.