Trên thị trường ngoại hối hôm nay, đồng USD gần như không biến động vì nhà đầu tư đang còn đánh giá thiệt hại kinh tế của COVID-19 với việc nhiều nước đang bắt đầu hoặc cân nhắc mở cửa kinh tế trở lại.
Thói quen tiết kiệm của người dân cùng với tốc độ cải cách tài chính chậm chạp khiến chính phủ Trung Quốc không mấy mặn mà với ý tưởng phát tiền trực tiếp cho người dân.
Thị trường tiền tệ của các nền kinh tế mới nổi đang đứng trước nguy cơ sụp đổ với những ảnh hưởng sâu sắc nhất kể từ năm 2015, khi đồng NDT lao dốc khiến các thị trường tài chính toàn cầu hoảng loạn.
TSMC, một công ty sản xuất thiết bị bán dẫn của Đài Loan, đã đàm phán với Bộ Thương mại và Bộ Quốc phòng Mỹ cùng Apple về kế hoạch xây dựng một nhà máy sản xuất chip tại Mỹ.
Báo cáo nghiên cứu mới phát hành bởi Công ty nghiên cứu chiến lược toàn cầu Strategy Analytics cho thấy, trong quí đầu tiên của năm 2020, các lô hàng máy tính xách tay toàn cầu đạt 37,9 triệu chiếc, chỉ giảm 2% so với cùng kì năm trước.
Lịch kinh tế tuần này sẽ có rất nhiều dữ liệu giúp chứng minh mức độ thiệt hại mà đại dịch COVID-19 gây ra cho tăng trưởng kinh tế toàn cầu như doanh số bán lẻ và sản lượng công nghiệp của Mỹ, GDP quí I của Anh và Đức,...
Dịch viêm phổi cấp COVID-19 mang tới một cơ hội vàng đối với giới doanh nghiệp công nghệ trong bối cảnh các công ty, tổ chức sẽ chú trọng hơn tới việc theo dõi nguy cơ nhiễm SARS-CoV-2 của người lao động.
Khi dịch bệnh COVID-19 tiếp tục hoành hành, doanh thu thuế sẽ giảm, chính phủ chịu sức ép lớn gia tăng chi tiêu, khu vực tư nhân ngại chấp nhận rủi ro và sản xuất chậm phục hồi.
Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) Đào Ngọc Dung cho biết sẽ đề xuất với Chính phủ dành khoảng 3.000 – 5.000 tỷ đồng từ kết dư bảo hiểm thất nghiệp để đào tạo lại cho 1 triệu lao động.
Bất chấp xu hướng hồi phục của TTCK, NĐT nước ngoài đẩy mạnh bán ròng gần 5.200 tỷ đồng trên HOSE. Điểm sáng là trong phiên cuối tuần khối ngoại đảo chiều mua ròng nhẹ hơn 31 tỷ đồng. Đây là phiên mua ròng đầu tiên sau 21 ngày bán ròng liên tiếp.