Những biến động mạnh ở thị trường thép đã tác động vào các vấn đề cốt lõi của các nền kinh tế lớn như EU, Mỹ. Hiệu ứng từ cuộc căng thẳng Nga - Ukraine làm xáo trộn chuỗi cung ứng khiến toàn bộ hoạt động kinh tế bị ảnh hưởng.
Mirae Asset nhận định những doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu tôn mạ như Tôn Nam Kim, Tôn Hoa Sen và Tôn Đông Á sẽ được hưởng lợi khi nguồn cung thép cho Mỹ, EU bị gián đoạn sau căng thẳng Nga - Ukraine.
Tháng 3 vừa qua, Tập đoàn Hòa Phát đã tiêu thụ 296.000 tấn thép cuộn cán nóng (HRC). Đây là mức sản lượng cao nhất từ khi Hòa Phát bắt đầu cung cấp HRC ra thị trường từ tháng 11/2020.
Giá thép hôm nay tăng lên mức 5.160 nhân dân tệ/tấn trên Sàn giao dịch Thượng Hải. Sự gián đoạn đối với sản xuất thép ở Trung Quốc do COVID-19 được cho là sẽ bù đắp tác động lên giá thép do nhu cầu yếu trong quý I.
Phần lớn cuộc tranh luận về quặng sắt tập trung vào triển vọng nhu cầu ở Trung Quốc và nguồn cung. Đây là hai yếu tố có thể gây ra sự thay đổi cơ cấu trên thị trường nguyên liệu sản xuất thép - thiếu nguồn cung mới và chính sách giảm khí thải carbon.
Bộ Ngoại thương Thái Lan đã khởi xướng điều tra rà soát cuối kỳ lệnh áp thuế chống bán phá giá với sản phẩm thép mạ hợp kim nhôm kẽm và thép phủ màu có xuất xứ từ Việt Nam... Các nhà sản xuất liên quan phải gửi bản trả lời câu hỏi trước 16h30 ngày 2/5.
Giá thép hôm nay tăng lên mức 5.141 nhân dân tệ/tấn trên Sàn giao dịch Thượng Hải. Giá quặng sắt kỳ hạn có xu hướng tăng do các nhà giao dịch dự đoán các hỗ trợ chính sách bổ sung sẽ thúc đẩy nền kinh tế Trung Quốc.
Mặc dù chính phủ ở hầu hết quốc gia khác bắt đầu dỡ bỏ các lệnh hạn chế đi lại và từ bỏ mọi chính sách phòng chống COVID-19, Trung Quốc vẫn chưa làm theo. Điều này đang ảnh hưởng tiêu cực đến nhu cầu và giá thép nội địa Trung Quốc.
Giá thép hôm nay tăng lên mức 5.042 nhân dân tệ/tấn trên Sàn giao dịch Thượng Hải. Chuỗi cung ứng của Trung Quốc đang dần bị đình trệ do đợt bùng phát COVID-19 gần đây đã làm ảnh hưởng lên giá cả, nhu cầu tiêu thụ, quá trình vận tải và lực lượng nhân công lao động.
Giá thép hôm nay giảm xuống mức 4.999 nhân dân tệ/tấn trên Sàn giao dịch Thượng Hải. Tại Trung Quốc, giá nguyên liệu sản xuất thép đi lên trước kỳ vọng sẽ có thêm hỗ trợ về mặt chính sách để thúc đẩy nền kinh tế đang bị tác động bởi COVID-19.
Nga có thể chuyển hướng sang châu Á nhiều hơn, do các nhà xuất khẩu tìm kiếm thị trường mới cho các sản phẩm không còn được người châu Âu mua. Thị trường thép châu Á có thể bị chao đảo, đặc biệt nếu các sản phẩm của Nga được giảm giá mạnh.
Giá thép hôm nay tăng lên mức 5.005 nhân dân tệ/tấn trên Sàn giao dịch Thượng Hải. Giá quặng sắt kỳ hạn tăng khi các nhà giao dịch cổ vũ động thái tăng cường bơm vốn ngắn hạn của Trung Quốc, nhằm chống lại bất kỳ sự thắt chặt thanh khoản nào có thể xảy ra trên thị trường.
Giá thép tại Châu Âu tiếp tục tăng mạnh do chịu ảnh hưởng từ căng thẳng Nga - Ukraine leo thang và đứt gãy chuỗi cung ứng. Nga hiện là nhà sản xuất thép lớn thứ 5 thế giới, và Ukraine đứng thứ 14. Cả hai quốc gia chiếm khoảng 1/5 lượng tổng lượng thép nhập khẩu của EU.
Giá thép hôm nay tăng lên mức 5.026 nhân dân tệ/tấn trên Sàn giao dịch Thượng Hải. Trong bối cảnh xung đột Nga - Ukraine, giá thép cuộn cán nóng (HRC) của châu Âu đã tăng gần 40% trong ba tuần qua, đồng thời giá ở Bắc Mỹ và Trung Quốc cũng tăng khoảng 7 - 8%.
Bất chấp xu hướng hồi phục của TTCK, NĐT nước ngoài đẩy mạnh bán ròng gần 5.200 tỷ đồng trên HOSE. Điểm sáng là trong phiên cuối tuần khối ngoại đảo chiều mua ròng nhẹ hơn 31 tỷ đồng. Đây là phiên mua ròng đầu tiên sau 21 ngày bán ròng liên tiếp.